Thứ Năm, 6 tháng 9, 2018

Chia sẻ xét nghiệm y khoa ở bệnh viện thế nào là đủ

Trong kỳ họp mới đây của Quốc Hội, khi bàn thảo đến Tình trạng xã hội hoá y tế, nhiều đại biểu đã lên tiếng lo ngại về hiện tượng cơ sở y tế công và tư nhân đã cố tình đòi bệnh nhân phải làm đa dạng xét nghiệm không thiết yếu để thu thêm lợi nhuận. Một vài đại biểu còn nói định nghĩa là có địa chỉ đã dùng tiền ngoài ngân sách để chi những thiết bị chỉ với giám nghiệm để buôn bán. ≫> chi phí kiểm tra adn

Khám phá xét nghiệm y khoa ở bệnh viện thế nào là đủ

Báo chí trong nước trước đây từng nhiều lần nêu lên trường hợp xét nghiệm với kết quả hoàn toàn sai lạc khiến bệnh nhân lâm vào cảnh dở khóc dở cười. Tình trạng này hiện nay ra sao? Ý kiến của một số người dân và giới chuyên môn về việc xét nghiệm y tế la đề tài chuyên mục Câu Chuyện Hàng Tuần kỳ này.
Thêm xét nghiệm làm nặng gánh người nghèo, an tâm người giàu
Chị Trâm, một cư dân ở TPHCM, thường đến khám bệnh hay đưa thân nhân của mình đến bệnh viện tư cho biết về việc xét nghiệm:

“Em đi bệnh viện tư thì cũng có, người ta vắng bệnh nhân nên cho làm cho có. Thường thường cũng đâu biết mình bệnh gì thì người ta bắt buộc làm xét nghiệm để xác định bệnh của mình, chứ nếu không, thì người ta cũng đâu có đoán bệnh của mình được. Em nghĩ làm xét nghiệm nhiều thì chuẩn đoán sẽ chính xác hơn.”

Người dân ở nhà quê lên, có biết gì đâu. Xét nghiệm nhiều khi có trúng đâu! Trật nhiều người lắm! Có lẽ đông quá, họ làm vội vàng.
chị Hồng, Mỹ Tho

Trong khi đó, chị Hồng ở Mỹ Tho quan niệm khác hẳn, cho rằng bây giờ chữa bệnh ở bất cứ cơ sở y tế nào, công hay tư, cũng đều là một gánh nặng. Chuyện xét nghiệm là bắt buộc và tốn tiền cũng không kém. Đó là chưa kể khi lấy kết quả xét nghiệm chẳng biết có đúng hay không, chị nói:

“Vô các bệnh viện nào cũng đông như kiến cỏ, như bệnh viện Hoà Hảo, không thể nào chen chân vô nổi, xếp hàng từ sáng đến chiều, rồi làm trúng trật gì thì cũng ráng chịu thôi. Cô em của tôi bị xét nghiệm sai, bác sĩ bắt cách ly tùm lum. Rốt cuộc đi bệnh viện khác, xét nghiệm tới lui, cuối cùng chẳng có gì hết!

Người dân ở nhà quê lên, có biết gì đâu. Xét nghiệm nhiều khi có trúng đâu! Trật nhiều người lắm! Có lẽ đông quá, họ làm vội vàng, hay là bác sĩ dở thì mình cũng chẳng biết. Bên này thì bác sĩ đa khoa, được cái mác “bác sĩ” rồi thì bệnh gì cũng khám, bệnh gì cũng chuyên, làm sao mà tốt được!”
Xét nghiệm ít nhiều tùy thuộc nhận định của bác sĩ
Giới chuyên môn thì cho rằng chuyện xét nghiệm có cần thiết hay không là do chính bác sĩ khám mà thôi. Bác sĩ Tường, một người đang làm việc cho một bệnh viện tư nhân ở TPHCM cho biết:

“Cũng rất là khó nói vì chuyện xét nghiệm cần thiết hay không. Bệnh nhân đôi khi cảm thấy không cần, nhưng trong góc độ chuẩn đoán xác định, bên ngoài những xét nghiệm để xác định bệnh còn có và những chuẩn đoán loại trừ cũng đòi hỏi phải xét nghiệm. Thí dụ, để kết luận bệnh A cần 5 xét nghiệm, nhưng nếu không phải bệnh A thì phải tìm bệnh B, yêu cầu thêm 3 xét nghiệm nữa chẳng hạn. 

Y khoa Việt Nam hiện theo hai quan điểm về chuẩn đoán bệnh, của Mỹ và của Pháp. Theo trường phái Mỹ, phải làm xét nghiệm bao vây, nghĩa là bệnh nhân vô là xét nghiệm hết, không cần chờ đợi thời gian tìm bệnh. Một hai ngày sau là có thể có kết quả để đoán được căn bệnh.

Trường phái Pháp đi từng bước một. Thí dụ nghi ngờ bệnh này 80% thì xét nghiệm trước, nếu dương tính thì không cần làm nữa, nếu âm tính thì tiếp tục xét nghiệm và lại phải tốn thời gian thêm nữa. Cho nên chuyện này cũng khó nói, tùy theo quan điểm của bác sĩ - có những người thì muốn cho bệnh nhân đỡ tốn thời gian; có người thì lại cho là cần chi phải làm dài dòng như thế, cứ làm từng bước.”
Bệnh viện tư nhân thì có thời gian khám kỹ hơn, tốt hơn. Theo tôi, bệnh viện tư nhân làm việc tốt hơn, còn chuyên sâu thì bệnh viện nhà nước hay hơn.
bác sĩ Tường, bệnh viện tư TPHCM

Được hỏi, việc kết quả xét nghiệm sai lạc, không chính xác có xảy ra thường xuyên hay không, bác sĩ Tường cho hay: 

“Có chuyện đó xảy ra, vì nhiều khi đông quá, chắc chắn phải xảy ra, nhưng 10000 trường hợp thì mới có 1. Bác sĩ ở bệnh viện nhà nước một ngày khám cả trăm bệnh nhân, tính ra một bệnh nhân chưa khám được 1 phút, nhiều khi không khám luôn, vô hỏi một hai câu rồi cho xét nghiệm. Bệnh nhân rất đông mà nhân viên y tế thì thiếu. 

Người dân thì thường đến bệnh viện nhà nước, họ không dám đến bệnh viên tư nhân vì tốn tiền. Bệnh viện tư nhân thì có thời gian khám kỹ hơn, tốt hơn. Theo tôi, bệnh viện tư nhân làm việc tốt hơn, còn chuyên sâu thì bệnh viện nhà nước hay hơn. Bệnh viện công dĩ nhiên đã có từ lâu, qui tụ nhiều người giỏi, còn bệnh viện tư nhân thì cần phải có bề dầy.”
Lợi nhuận kinh tế do thêm xét nghiệm
Bác sĩ Minh, đã và đang làm cho một bệnh viện công, lớn và có tiếng ở TPHCM trong15 năm qua xác nhận chuyện xét nghiệm để bệnh viện có thêm thu nhập là có thực:

“Cái này có đấy, nhưng xảy ra ở bệnh viên tư nhiều hơn là ở bệnh viện công. Có nhiều nơi, họ không ép bác sĩ nhưng họ khuyến khích bác sĩ cho xét nghiệm càng nhiều càng tốt, chung qui là vì lợi nhuận thôi. Thực sự mình chỉ cho xét nghiệm cần thiết thôi thì họ lại không thích . Ở Việt Nam mình không thể nào làm theo kiểu Mỹ được. 

Thí dụ ở một số bệnh viện tư có những xét nghiệm thường qui định cho mọi bệnh nhân như cho chức năng gan, chức năng thận để liệu sau này điều trị . Nhưng ở một số nơi, chưa cần thiết gì thì họ đã cho xét nghiệm gan siêu vi, làm “tá lả” hết. Ở Việt Nam thì không thể như vậy được vì nó sẽ đội giá tiền lên rất cao, rất mắc. Người ta nói “một vốn 4 lời” nên các cơ sở tư nhân rất thích làm chuyện xét nghiệm.”

Ông cho biết rằng, ở các bệnh viện tư, khi các bác sĩ viết giấy yêu cầu bệnh nhân xét nghiệm, thì đều được bệnh viện cho hoa hồng, hay ăn chia, nhưng điều này thì lại không có ở bệnh viện công, tiền bệnh nhân làm xét nghiệm đều thuộc về ngân sách của bệnh viện: 

“Tất cả đều có huê hồng hết, tiền xét nghiệm đều được chia ra, còn bên bệnh viện công thì không được chia. Trình độ dân trí của Việt Nam mình không cao, nên nhiều khi người ta lại khen là bác sĩ làm kỹ, họ không hiểu hết cái nào cần, cái nào không cần. Những người có tiền thì họ cảm thấy hài lòng, những người dân không có tiền thì là gánh nặng.”
Người ta gọi là 'cha chung không ai khóc', tính về góc độ kinh tế thì không bằng các bệnh viện tư đâu.
bác sĩ Minh, bệnh viện công
Bác sĩ Minh nói rằng việc làm xét nghiệm cho bệnh nhân đúng là do lương tâm của bác sĩ mà thôi, chứ chẳng theo trường phái Mỹ hay Pháp gì cả: 

“Xét nghiệm nhiều hay ít là do lương tâm của bác sĩ thôi, thực sự mỗi nơi đều có qui định tối thiểu khi bệnh nhân nhập viện là phải làm xét nghiệm máu để coi chức năng gan, thận, thử nước tiểu…siêu âm bụng để đánh giá sơ bộ. Sau đó, nếu cần thì mới làm xét nghiệm đặc biệt thêm.” 

Bác sĩ bệnh viện công vận dụng cao, bị thu hút sang bệnh viện tư

Nhân đây, bác sĩ Minh cũng nêu ra một điều khác cũng quan trọng không kém là chuyện các bác sĩ lâu năm, nhiều kinh nghiệm, tại các bệnh viện công bỏ ra làm cho các bệnh viện, phòng khám tư nhân:

“Bệnh viện công hạn chế nhiều nên phải vận dụng đầu óc nhiều, từ lúc khám, đến lúc cho bệnh nhân xét nghiệm, cho toa thuốc vì phải tính toán sao cho vừa đủ, chứ không nhiều quá. Việc chảy máu chất xám từ bệnh viện công sang bệnh viện tư rất nhiều. Người ta trả tiền lương rất cao cho bác sĩ có kinh nghiệm. Có những bệnh viện tư mới ra chỉ cần bác sĩ có 5 năm kinh nghiệm thôi là đã trả thêm gấp mấy lần.”

Ngoài ra, bác sĩ Minh còn cho biết thêm rằng, ở các bệnh viện công, tình trạnh cơ sở vật chất xuống cấp thường xuyên, hay các trang thiết bị dễ hư hỏng và chẳng được sửa chữa kịp thời là điều rất bình thường, chẳng có gì là đáng ngạc nhiên vì: 

“Người ta gọi là 'cha chung không ai khóc', tính về góc độ kinh tế thì không bằng các bệnh viện tư đâu. Nhiều khi mua về, “ ba bẩy hai mốt ngày” là hư thì người ta bình chân như vại, tiền của nhà nước mà!”
Mặt khác, theo các tư liệu vừa rồi, giá viện chi phí và mệnh mức giá thẻ bảo hiểm y tế sẽ tăng. Dẫu cho nhà nước có chính sách hỗ trợ, nhưng liệu người dân đạt được chữa trị đúng mức hay không lại là chuyện khác.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét