Thứ Hai, 29 tháng 7, 2019

Ẳn rau muống không đúng cách hại cho phụ nữ mang thai

Khá "quen mặt" trong nhiều bữa cơm gia đình của người Việt Nam, nhưng rau muống không hẳn là loại rau "lành tính" và phù hợp với tất cả mọi người. Nhưng bà bầu ăn rau muống được không?>> https://nipt.com.vn/

Ẳn rau muống sai cách hại phụ nữ mang thai

Có giá thành khá “mềm” và có thể dùng để chế biến nhiều món ăn hấp dẫn, rau muống thường xuyên xuất hiện trong phần lớn những bữa ăn của người Việt. Thậm chí, có thể được xem là món “tủ” của không ít người. Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế và dinh dưỡng, rau muống không phải là loại rau có thể phù hợp với thể trạng của tất cả mọi người, đặc biệt là phụ nữ mang thai.
Bà bầu ăn rau muống được không?
Rau muống có tên gọi khoa học là Ipomoea aquatica, hay còn gọi là Water Spinach, được trồng phổ biến ở khắp các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên khắp thế giới. Rau muống dễ ăn, đặc biệt là nhiều bà bầu ăn rau muống xào tỏi rất ngon miệng.

Nhưng có rất nhiều lời đồn thổi cho rằng, bà bầu ăn rau muống sẽ có nguy cơ bị suy giãn tĩnh mạch và có xu hướng trở nên mệt mỏi hơn. Liệu đây có phải sự thật?
Theo các chuyên gia thì rau muống mang lại rất nhiều lợi ích cho các bà bầu. Bà bầu có thể ăn rau muống trong thời gian mang bầu một cách điều độ.
Rau muống mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng cho bà bầu
Bầu 3 tháng đầu ăn rau muống được không?
Trong tam cá nguyệt đầu tiên, sức khỏe thai kỳ cần được chăm sóc cẩn thận để tránh tình trạng sảy thai hoặc dọa sảy thai. Đó là lý do bà bần cần loại bỏ những thực phẩm được cho là ảnh hưởng đến thai nhi. Nếu thể trạng không tốt, mẹ cũng nên kiêng rau muống.
Thêm nữa, rau muống cũng rất đễ bị ngậm hóa chất gây nguy hiểm cho sức khỏe của các mẹ bầu. Vì vậy, bầu “nghén” rau muống cần tìm nguồn cung cấp an toàn, đảm bảo vệ sinh bằng cách rửa sạch từng ngọn, ngâm nước muối loãng trước sử dụng.
Lợi ích của rau muống đối với phụ nữ mang thai
Lần đầu mang thai, nhiều mẹ lên sẵn danh sách kiểu có thai không nên ăn gì và ăn gì tốt. Cẩn thận không bao giờ thừa. Rau muống nằm trong “lời đồn đoán” dân gian, mẹ cần tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ để không bỏ qua giá trị dinh dưỡng từ loại rau này.
Bổ sung vitamin cho cơ thể thai phụ
Theo nghiên cứu của nhiều chuyên gia dinh dưỡng, rau muống là một trong những nguồn cung cấp nhiều amino axit, canxi, sắt, vitamin B và C… Với hàm lượng sắt dồi dào, bà bầu ăn rau muống có thể giúp ngăn ngừa tình trạng thiếu máu do thiếu sắt, triệu chứng thường gặp ở rất nhiều mẹ bầu.
Đặc biệt, ngoài hàm lượng chất xơ cao, rau muống còn có tác dụng kích thích tiêu hóa, rất phù hợp với những mẹ bị chứng táo bón khi mang thai “hành hạ”.
Ngăn ngừa chứng thiếu máu thai kỳ>> xét nghiệm quốc tế gentis
Vào mùa Hè luộc rau muống theo cách: Nước đun sôi thêm chút muối, sau đó cho rau vào đảo đều, vớt ra để nguội sẽ cung cấp cho bà bầu một lượng sắt đáng kể. Trong dân gian, đây được coi là món ăn bài thuốc.
Phòng ngừa chứng tiểu đường thai kỳ
Ngoài ra, theo nhiều nghiên cứu, trong thành phần của mình, rau muống có một loại chất tương tự insulin, rất hiệu quả trong việc điều trị và ngăn ngừa triệu chứng tiểu đường trong thai kỳ.
Điều trị chứng táo bón khi mang thai
Ngoài hàm lượng chất xơ cao, rau muống còn có tác dụng kích thích tiêu hóa, rất phù hợp với những mẹ bị chứng táo bón khi mang thai. Rau muống cũng có tính thanh nhiệt cao, giúp bà bầu “hạ hỏa” vào mùa nắng nóng.
Giá trị dinh dưỡng trong 100 g rau muống

Năng lượng
Protein
Chất béo
Carbohydrates
Chất xơ
Canxi
Phốt-pho
Sắt
Vitamin A
Vitamin B1
Vitamin C
Nước 
29 cal
3 g
0.3 g
5.4 g
1.0 g
73 mg
50 mg
2.5 mg
6,300 IU
0.07 mg
32 mg
89.7 g

Tác hại khi ăn rau muống không đúng cách
Mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe mẹ bầu, nhưng không phải bà bầu nào ăn rau muống cũng thích hợp. Theo khuyến cáo, những mẹ bầu thường xuyên bị đau nhức do viêm khớp, bị bệnh gout hay viêm đường tiết niệu do sỏi, bà bầu cao huyết áp không nên ăn rau muống.
Bên cạnh đó, rau muống có chứa một loại ký sinh trùng sán lá ruột có tên gọi Fasciolopsis buski, sẽ “tấn công” vào cơ thể khi mẹ bầu ăn rau sống hoặc rau chưa được nấu chín kỹ, gây đau bụng, khó tiêu.
Nguy hiểm hơn, theo Cục bảo vệ thực vật – Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, rau muống là một trong những loại rau lá có hàm lượng thuốc trừ sâu khá cao, có thể gây ngộ độc thực phẩm, đồng thời làm ảnh hưởng đến sự phát triển não bộ của thai nhi nếu mẹ bầu ăn phải.
Vì vậy, để đảm bảo cho sức khỏe của mẹ và bé, bà bầu ăn rau muống nên rửa sạch rau dưới vòi nước, sau đó ngâm trong nước muối loãng hoặc dung dịch rửa rau trong khoảng 30 phút để loại bỏ lưu lượng thuốc trừ sâu còn sót lại. Không nên ăn rau sống hoặc rau chưa được nấu chín kỹ để phòng ngừa ký sinh trùng trong rau.
Bà bầu ăn rau muống đúng cách mang lại nhiều lợi ích cho thai kỳ. Đây là sự thật được các chuyên gia khuyến khích. Chỉ lưu ý mẹ chọn nơi bán rau có nguồn gốc an toàn để không bị ảnh hưởng bởi dư lượng thuốc trừ sâu tồn đọng.

Phụ nữ mang thai bị trĩ có nguy cơ sinh thường được hay không?

Bà bầu bị trĩ có sinh thường được không? Câu hỏi rất rõ ràng này lại không thể trả lời thẳng thừng một đường được. Bởi đã bị bệnh thì phải xem bệnh ở mức độ nào thì bác sĩ mới ra "phán quyết cuối cùng".>> https://nipt.com.vn/

Phụ nữ mang thai mắc bệnh trĩ có thể sinh thường được hay không?

Trĩ là bệnh khi đã vướng vào thì khó nói, đi chữa cũng ngại, cực chẳng đã khi bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt hàng ngày nhiều bầu mới tìm đến bác sĩ. Về cơ bản bệnh trĩ không ảnh hưởng nhiều đến quá trình mang thai cũng như thai nhi. Chỉ là đôi khi mẹ vẫn bất an lo lắng bà bầu bị trĩ có sinh thường được không? Vì sinh thuận tự nhiên vẫn là lựa chọn hướng đến của nhiều mẹ.
Bệnh trĩ có ảnh hưởng đến sinh sản
Tuy là cơ quan nằm kiền kề với bộ phận sinh dục nhưng các bác sĩ cũng đã khẳng định bệnh này hoàn hoàn không tác động đến khả năng thụ thai và sinh con tự nhiên ở phụ nữ.
Bệnh trĩ đơn giản được hiểu là bệnh xảy ra ở khu vực hẫu mộn trực tràng, do một hoặc nhiều tĩnh mạch bị sưng phồng quá lâu tạo thành búi trĩ mà thôi! Dẫu vẫy, mang thai bị mắc bệnh trĩ, xét về một số khía cạnh nào đó là dấu hiệu không tốt.
Trĩ không ảnh hưởng đến khả năng sinh sản nhưng gây phiền toái trong sinh hoạt hàng ngày
Gây phiền toái trong sinh hoạt hàng ngày>> phòng xét nghiệm gentis
Trĩ làm hậu môn trở nên nặng nề, gây trở ngại khi di chuyển và đi đại tiện. Tâm lý bà bầu thì thay đổi thất thường, rất dễ cáu gắt nay có thêm dị vật ở hậu môn lại lại càng bức bối và khó chịu.
Phần nào ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé
Đây là vấn đề với những bầu bị trĩ nặng. Biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh là khiến bà bầu bị thiếu máu. Trĩ có thể gây đại tiện ra máu, máu có thể ra nhiều hoặc ít sẽ tùy thuộc vào mức độ tổn thương của tĩnh mạch, thậm chí máu có thể phun trào thành tia hoặc tụ lại thành từng giọt, dễ gây thiếu máu cho thai phụ.
Bị trĩ khi mang thai 3 tháng cuối
Tam cá nguyệt thứ ba khi mọi vấn đề đang đi vào quỹ đạo hoàn hảo, chờ ngày sinh bé cưng thì bầu bị trĩ. Đây cũng không phải là vấn đề mới lạ. Nguyên nhân là do những tháng cuối thai kỳ tử cung phát triển gây áp lực lên các tĩnh mạch ở vùng chậu. Điều này có thể khiến sự tuần hoàn máu nửa dưới cơ thể chậm, tăng áp lực lên các tĩnh mạch phần dưới tử cung làm tử cung sưng lên.
Đồng thời, sự gia tăng nội tiết tố progesterone sẽ khiến những thành tĩnh mạch dễ bị sưng. Progesterone cũng là nguyên nhân trực tiếp khiến chậm nhu động ruột và dễ gây táo bón.
Lưu ý, nếu phụ nữ đã bị mắc bệnh trĩ ngay từ trước khi mang thai thì bệnh sẽ có xu hướng nặng thêm trong những giai đoạn tiếp theo của thai kỳ. Cụ thể bệnh không chỉ gây khó chịu, đau đớn, lo lắng, căng thẳng,… mà còn là mối đe dọa lớn đối với sự phát triển và sức khỏe thai nhi.
Bà bầu bị trĩ có sinh thường được không?
Nếu chưa thăm khám và hỏi câu này bạn sẽ nhận được câu trả lời từ các chuyên gia hàng đầu rằng: Thai phụ bị mắc bệnh trĩ có sinh thường được hay không còn phụ thuộc vào mức độ bệnh của từng người.
Trường hợp thai phụ chỉ mắc bệnh trĩ ở giai đoạn chớm và nhẹ vẫn có thể sinh thuận tự nhiên. Bới lúc này mức độ bệnh hầu như không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe mẹ và bé.
Ngược lại nếu bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng, để lâu ngày không có biện pháp can thiệp luôn được khuyên cần sự can thiệp của biện pháp mổ đẻ. Nếu cố ý muốn sinh thường thai phụ phải xác định rặn nhiều và tốn sức lên hậu môn khiến cho búi trĩ sẽ tụt xuống nhiều hơn. Từ đó, khiến bệnh nặng hơn và thậm chí có thể dẫn tới xuất huyết, nhiễm trùng.
Sống chung với bệnh trĩ khi mang thai
Thực hiện các bài tập Kegel hàng ngày
Kegel giúp tăng lưu thông trong trực tràng và tăng cường cơ bắp xung quanh hậu môn, giảm nguy cơ mắc bệnh trĩ khi mang thai. Ngoài ra, Kegel còn giúp cơ thể phụ nữ phục hồi sau khi sinh nhanh hơn.
Tránh ngồi hoặc đứng quá lâu
Nên thường xuyên đi lại hoặc nằm nghỉ ngơi thay vì ngồi quá lâu. Khi ở nhà, nên nằm nghiêng bên trái lúc ngủ, đọc sách hay xem tivi để có thể giảm áp lực lên trực tràng và tăng lượng máu trở về từ nửa dưới cơ thể.
Ngoài ra cần lưu ý:
Dùng đá hoặc túi chườm lạnh chườm lên vùng hậu môn vài lần trong ngày để hạn chế tình trạng sưng tấy
Tắm nước ấm, ngâm mình trong bồn tắm từ 10-15 phút mỗi ngày
Xen kẽ hai phương pháp lạnh và nóng khi điều trị
Rửa sạch hậu môn sau khi đi vệ sinh, nên dùng giấy trắng, mềm và không mùi thơm. Cũng có thể dùng khăn ướt không cồn hoặc loại khăn chuyên dụng cho những người bị trĩ.
Không nên tự ý dùng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ

Thứ Sáu, 26 tháng 7, 2019

Sản phụ 102 kg ở Bình Phước vất vả sinh nở vì béo phì

Sản phụ 27 tuổi, quê Bình Phước, được chuyển đến Bệnh viện Từ Dũ, TP.HCM ngày 14-5 trong tình trạng sinh khó do béo phì, thai 36 tuần, vỡ ối, chuyển dạ sinh non, tiền sản giật nặng.>> xét nghiệm quốc tế gentis

Sản phụ 102 kg tại Bình Phước chật vật sinh nở bởi vì béo phì

Được biết sản phụ tăng 17 kg trong suốt thai kỳ khiến các bác sĩ gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận thai nhi. Do sản phụ béo phì, lượng thuốc tê sử dụng phải tăng lên rất nhiều theo cân nặng.
Giải cứu thành công sản phụ sinh khó do béo phì
Quá trình chuyển dạ, do đầu thai nhi không xoay xuống hoàn toàn, các bác sĩ quyết định mổ sinh. Ca mổ diễn ra thành công, dù bác sĩ gặp nhiều khó khăn.
Em bé chào đời nặng 3,7 kg, vàng da sơ sinh, viêm phổi, nghi dạng nhẹ khớp háng. Bé được chăm sóc tại khoa Sơ sinh và khám vật lý trị liệu.
Sản phụ Bình Phước nặng đến 102 ký khi sinh con>> https://nipt.com.vn/
Nhiều năm nay, sản phụ này tưởng chừng không thể có con, do di truyền béo phì. Chị lập gia đình năm 22 tuổi, sau khi mang bầu 6 tuần thì bị sảy thai.
“Lần này, tôi bị nghén rất nặng và ba tháng đầu thai kỳ chỉ thèm uống nước ngọt. Từ 85 kg trước khi mang thai, sau ba tháng, tôi tăng lên 10 kg, sinh con tăng tổng cộng 17 kg”, sản phụ nói.
Chỉ định của các sĩ chuyên khoa sản
Theo các chuyên gia sản khoa, mẹ béo phì chỉ nên tăng từ 5-7 kg trong suốt thai kỳ. Các bác sĩ khuyên sản phụ sau khi xuất viện cố gắng vận động nhiều và chú ý dinh dưỡng thai kỳ để giảm cân càng nhiều càng tốt, tích cực cho con bú sữa mẹ.
Mỗi ngày, Bệnh viện Từ Dũ có khoảng 10 thai phụ đến tư vấn liên quan tiểu đường thai kỳ và béo phì. Đơn vị này cũng tiếp nhận nhiều ca sinh khó do béo phì.
Thai phụ cần hạn chế ăn thức ăn nhanh, uống nước ngọt để tránh béo phì trong thai kỳ
Theo bác sĩ, béo phì ở phụ nữ khiến việc thụ thai và khả năng sinh sản gặp nhiều khó khăn. Trong giai đoạn mang thai của bà bầu béo phì, việc theo dõi thai kỳ khá phức tạp. Mẹ bầu béo phì có nguy cơ tăng huyết áp, tiền sản giật và nhiều biến chứng nguy hiểm.
Ngoài ra, nguy cơ mẹ bầu béo phì sinh non cũng tăng 2-3 lần kèm theo quá trình sinh nở, hậu sản đối diện nhiều rủi ro. Đặc biệt, trẻ chào đời thường có cân nặng trên 4 kg kéo theo nguy cơ béo phì trong tương lai.
Thai phụ cần chú ý chế độ dinh dưỡng, thu nạp vitamin D từ ánh nắng mặt trời, ăn các loại ngũ cốc nguyên hạt, trái cây, rau xanh. Đồng thời, sản phụ nên hạn chế ăn thực phẩm chiên, không sử dụng thực phẩm hoặc thức uống có đường, ăn thật chậm, nhai kỹ để đề phòng sinh khó do béo phì.

Thứ Năm, 25 tháng 7, 2019

Chia sẻ tư thế nằm khi dọa sảy thai của thai phụ

Chọn tư thế nằm khi bị dọa sảy thai đúng và phù hợp giúp bầu cảm thấy thoải mái, dễ chịu và không ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.>> phòng xét nghiệm gentis

Tìm hiểu tư thế nằm khi mắc dọa sảy thai của phụ nữ mang thai

Bị động thai, dọa sảy thai bà bầu thường được yêu cầu nằm môt chỗ để đảm bảo mức độ an toàn cao nhất cho thai nhi. Nhưng nằm bất động trên giường cũng không phải là cách hoàn hảo tránh sảy thai.
Ai có nguy cơ dễ bị sảy thai?
Khi các bác sĩ đánh giá sức khỏe thai kỳ và khuyến cáo nghỉ ngơi trên giường hoàn toàn cho phụ nữ mang thai thì chắc chắn bầu cần tuân thủ hướng dẫn này.
Theo Tạp chí Y khoa Anh, khoảng 20% bà bầu bị đe dọa sảy thai. Điều này có nghĩa là họ bị chảy máu âm đạo trước khi thai tròn 20 tuần. Và chính những phụ nữ bị dọa sảy thai này có nguy cơ bị mất con thực sự, cao gấp 2,6 lần so với những bà mẹ không bị ra máu âm đạo trong 3 tháng đầu thai kỳ.
Nằm nghiêng bên trái giúp bà bầu bị động thai cảm thấy thoải mái
Nằm trên giường hoàn toàn có thể ngăn ngừa sảy thai
Vấn đề về việc nghỉ ngơi trên giường có thể ngăn ngừa sảy thai hay không đang gây tranh cãi trong cộng đồng y khoa và khoa học Nhiều nghiên cứu khoa học, như nghiên cứu này được thực hiện bởi Cochrane vào năm 2005, chỉ ra rằng việc phụ nữ mang thai có nằm trên giường hay không cũng không ảnh hưởng đến kết quả của thai kỳ. Tuy nhiên, các nhà phê bình nhấn mạnh rằng kết quả trong các nghiên cứu này vẫn còn quá nhỏ để khẳng định.
Một số bác sĩ, như Tiến sĩ Jonathan Scher, tin rằng nằm nghỉ trên giường trong thời gian mang thai giai đoạn đầu có thể ngăn ngừa nguy cơ sảy thai. Trong cuốn sách Ngăn Ngừa Sảy Thai của mình, Scher nói rằng sự mệt mỏi mà nhiều phụ nữ trải nghiệm trong thời gian mang thai sớm là cách cơ thể đưa họ nghỉ ngơi trên giường nhiều hơn Ông tin rằng điều quan trọng là phải lắng nghe những thông điệp này từ cơ thể.
Tư thế nằm khi bị dọa sảy thai
Nếu bị động thai và phải nằm một chỗ điều này là cần thiết, Vì vị trí nằm không thay đổi sẽ đặt áp lực của tử cung lên các tĩnh mạch, đẩy phần máu ở phần dưới cơ thể chảy ngược về tim, giúp thai nhi ổn định hơn.>> https://nipt.com.vn/
Tư thế nằm cho bà bầu tốt nhất là nghiêng bên trái, duỗi chân trái, chân phải gấp lại sao cho thoải mái nhất. Tư thế cũng giúp thai nhi trong bụng cũng không đè lên các tĩnh mạch vận chuyển máu từ chân trở về tim, giúp việc thông máu đến dạ con, bào thai và thận dễ dàng.
Bầu có thể kê thêm gối phía trước chân để gác và một chiếc gối ngay bụng sẽ giúp mẹ cảm thấy thoải mái hơn. Nếu mẹ cảm thấy khó chịu khi nằm nghiêng, bạn có thể kê gối dưới lưng. Điều này cũng giúp tình hình của bạn được cải thiện và dễ chịu hơn.
2 nguyên nhân gây sảy thai phổ biến
Theo thống kê từ các kết quả nghiên cứu có hai nguyên nhân chính gây ra sảy thai: Khuyếm khuyết di truyền và sức khỏe thai kỳ.
Sẩy thai do khiếm khuyết di truyền
Theo Mayo Clinic, khoảng 15-20% phần trăm phụ nữ bị sảy thai. Hầu hết sẩy thai không liên quan gì đến thói quen sinh hoạt của người mẹ và đơn giản là kết quả của các khuyết tật di truyền trong phôi thai.
Trong những trường hợp này, tinh trùng hoặc trứng có một mã di truyền bị lỗi, hoặc một đột biến di truyền trong quá trình phát triển dẫn đến một khiếm khuyết nghiêm trọng. Trong trường hợp của những khiếm khuyết di truyền này, Medscape nhận định rằng cộng đồng y hoa tin chắc chắn nghỉ ngơi trên giường sẽ không ngăn ngừa sẩy thai.
Sẩy thai do tình trạng sức khỏe thai kỳ
Trong khi bạn không thể làm bất cứ điều gì để ngăn ngừa một khiếm khuyết di truyền gây ra sảy thai, chăm sóc sức khỏe là cách tốt nhất. Một số bác sĩ tin rằng tư thế nằm khi mang thai có thể chế tình trạng này. Theo Hiệp hội phụ nữ mang thai Mỹ, những điều kiện sức khỏe này bao gồm:
Huyết áp cao: Vị trí nằm nghiêng và giảm căng thẳng hàng ngày có thể giúp điều trị huyết áp liên quan đến sản giật và tiền sản giật.
Các biến chứng của thai phụ: Tư thế nằm nghiêng có thể làm tăng lưu lượng máu đến nhau thai, làm giảm sảy thai và sinh non do co giật nhau thai.
Xuất huyết âm đạo: Nếu bạn có tiền sử sảy thai và đang bị chảy máu, nằm xuống nghỉ ngơi có thể làm giảm lượng máu chảy.
Trong khi các chuyên gia y khoa phân chia về việc nằm nghỉ ngơi trên giường có thể ngăn ngừa sảy thai hay không, điều quan trọng là bạn phải làm theo hướng dẫn của bác sĩ khám thai định kỳ. Nếu bạn không thoải mái với quyết định này, hãy xem xét việc tìm kiếm một ý kiến thứ hai. Không bao giờ ngừng tư thế nằm khi bị dọa sảy thai mà không nói chuyện với bác sĩ. Bác sĩ hoặc nữ hộ sinh của bạn hiểu được tình trạng y tế cụ thể của bạn nhất.

Thứ Tư, 24 tháng 7, 2019

Mẹo điều trị đau răng cho thai phụ hiệu quả như niệm chú

Đau răng khi mang thai không chỉ gây phiền toái cho mẹ mà còn có thể gây nguy cơ sinh non. Không thể sử dụng các loại thuốc nên mẹ cần kiên trì áp dụng mẹo chữa đau răng cho bà bầu từ dân gian.>> https://nipt.com.vn/gioi-thieu-nipt-illumina

Mẹo chữa đau răng dành cho phụ nữ mang thai hiệu quả như niệm chú

Lại một lần nữa, hormone được cho là yếu tố gây nên khó chịu cho răng của mẹ bầu. Khi mang thai, cơ thể sản sinh nhiều hormone estrogen và progesterone làm cho nướu răng dễ bị sưng tấy, xung huyết và mềm tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn xâm nhập.
Ngoài ra, sự nhạy cảm quá mức với mùi kem đánh răng khiến một số mẹ bỗng trở nên lười vệ sinh răng miệng, đánh răng qua loa càng làm tăng khả năng mắc bệnh răng miệng khi mang thai.
Chữa đau răng không triệt để bà bầu có nguy cơ sinh non>> Gói NIPT - illumina VIP
Cảm giác thèm ăn khi mang thai với đủ loại khẩu vị chua, ngọt và việc ăn không ngừng nghỉ trong thai kỳ sẽ khiến thức ăn dính nhiều hơn trên răng tạo ra các mảng bám. Mảng bám chính là mảnh đất lý tưởng để các loại vi khuẩn có hại cho hàm răng sinh sôi nảy nở.
Thiếu canxi và vitamin D cũng dẫn đến nhiều vấn đề về răng trong thời gian mang thai.
Áp dụng một số liệu pháp tự nhiên dưới đây sẽ giúp mẹ giảm đau răng hiệu quả:
Gừng: Với đặc tính kháng khuẩn nổi trội, gừng giúp nhanh chóng làm lành các vết viêm nhiễm và vết thương liên quan đến răng. Sử dụng nước ép gừng thoa lên răng bị đau hoặc nhai gừng 5 phút.
Nghệ: Tương tự như gừng, nghệ khử khuẩn rất tốt. Chỉ cần trộn 1 thìa cà phê bột nghệ với nước tạo thành hỗn hợp nhão, dùng tăm bông thoa lên răng bị đau sẽ có tác dụng.
Đinh hương: Loại gia vị này có khả năng chống viêm, kháng khuẩn và gây tê hiệu quả. Sử đụng 2 tép đinh hương nghiền nát, thêm dầu ô-liu hoặc dầu dừa rồi thoa và răng bị đau.
Nước muối: Súc nước muối ấm giúp loại bỏ vi khuẩn trong khoang miệng. Súc miệng ngay cả khi bạn không bị đau răng để kiểm soát lượng vi khuẩn trong miệng.
Bạc hà: Đun sôi vài lá bạc hà tươi hoặc khô, ngâm thêm vài phút. Lọc lấy nước đem súc miệng.
Đau răng khi mang thai có thể được phòng ngừa nếu trong khi lên kế hoạch bầu bì bạn nên khám sức khỏe răng miệng và điều trị dứt điểm những vấn đề phát sinh.
Khi có bầu, mẹ nên chuyển hẳn sang bàn chải đánh răng miền và giữ thói quen đánh răng 2 lần/ngày. Dùng chỉ nha khoa đặc biệt hữu ích để loại bỏ cặn thức ăn. Nếu hay bị buồn nôn hoặc ói mửa, một giờ sau khi nôn thì đánh răng. Nếu thèm ngọt, nên chọn ăn thực phẩm ít đường, chẳng hạn như trái cây tươi (ảnh). Chịu khó súc miệng sau khi ăn nhẹ.

Thứ Ba, 23 tháng 7, 2019

Biểu đồ tăng cân dành cho bà bầu và một số điều cần phải biết

Sự phát triển và tăng trưởng của thai nhi phụ thuộc rất nhiều vào việc người mẹ có đủ cân nặng hay không. Chính vì vậy, theo dõi biểu đồ tăng cân của bà bầu là điều rất quan trọng trong thai kỳ.>> phòng xét nghiệm gentis

Biểu đồ tăng cân dành cho thai phụ cùng với một số điều nên biết

Nắm rõ biểu đồ tăng cân của thai phụ sẽ giúp các mẹ có cơ sở để điều chỉnh chế độ ăn uống. Từ đó tránh tăng ký quá ít hay quá nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé.
Bà bầu tăng cần từ tháng thứ mấy?
Khi mang thai cơ thể của người mẹ sẽ bắt đầu có sự thay đổi, biểu hiện rõ rệt nhất đó là việc cân nặng tăng lên. Nguyên nhân dẫn đến điều này là do:
Cơ thể tăng cường tuần hoàn máu
Tích trữ nước và các chất lỏng
Bầu ngực tăng trọng lượng
Kích thước tử cung tăng
Nước ối và nhau thai
Cân nặng của em bé
Lượng mỡ tích tụ
Ngay từ thời kỳ đầu mang thai người mẹ đã bắt đầu tăng cân. Chủ yếu là do sự thay đổi bên trong, cơ thể phải tạo ra nhiều máu để nuôi dưỡng, cung cấp oxy cho bào thai phát triển bình thường.
Theo dõi sự thay đổi cân nặng của người mẹ là điều cần thiết trong suốt thai kỳ
Tuy nhiên, rất nhiều trường hợp 3 tháng đầu thai kỳ bà bầu lại bị sụt ký. Do đây là thời kỳ ốm nghén, thai phụ ăn được rất ít vì nhạy cảm với mùi thức ăn, bị nôn ói nhiều.
Nếu gặp phải trường hợp như vậy, bạn đừng quá lo lắng. Bởi thai nhi trong 3 tháng đầu vẫn sẽ phát triển tốt nhờ được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng từ túi noãn hoàng.
Biểu đồ tăng cân của bà bầu qua từng giai đoạn
Trên thực tế không phải tất cả bà bầu đều đạt được chỉ số cân nặng như nhau. Việc tăng cần sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như trọng lượng trước mang thai, chỉ số BMI (chỉ số khối cơ thể).
Để xác định mức tăng cân trung bình của người phụ nữ mang thai, đa số bác sĩ dinh dưỡng, sản khoa đều căn cứ vào chỉ số BMI. Nó sẽ được tính theo công thức: Trọng lượng cơ thể/ bình phương chiều cao (đơn vị m). Theo đó:
Chỉ số BMI thấp hơn 18.5 (mức quá gầy) thì bà bầu cần tăng từ 13 – 18kg.
Chỉ số BMI từ 18.5 – 26 (mức trung bình) thì bà bầu nên tăng từ 12 – 16kg
Chỉ số BMI từ 26 – 29 (bị thừa cân) tăng từ 7 – 12kg
Chỉ số BMI cao hơn 29 (quá béo) thì nên tăng từ 5 – 9kg
Trung bình mỗi người phụ nữ sẽ tăng từ 12 – 16kg khi mang thai
Riêng với mỗi giai đoạn thì biểu đồ tăng cân của bà bầu sẽ có sự thay đổi khác nhau:
+ Tam cá nguyệt đầu tiên (ba tháng đầu)
Trong 12 tuần đầu của thai kỳ (tính từ kỳ kinh cuối cùng) mẹ bầu phải tăng khoảng 450 – 700gr/ tháng. Tức là từ 1.5kg – 2.5kg trong giai đoạn này. Để đảm bảo mức tăng này mỗi ngày bạn phải cung cấp cho cơ thể thêm 200 calo.
Lúc này cân nặng của thai nhi chưa cao chỉ khoảng 18g. Vậy nên người mẹ sẽ chưa cảm nhận được sự hiện diện của bé một cách rõ rệt.>> Gói xét nghiệm NIPT
+ Tam cá nguyệt thứ 2 (ba tháng giữa)
Trong thời kỳ này cơ thể người mẹ cần tăng từ 5 – 6.5kg, tức là khoảng 45g/ tuần. Lúc này các chỉ số của thai nhi cũng thay đổi rõ rệt. Tuần thứ 24 bé sẽ cân nặng khoảng 573g và dài 33cm.
Để đảm bảo sức khỏe cho cả bản thân và bé yêu, thì mẹ bầu cần bổ sung thêm 300 calo so với nhu cầu bình thường. Bởi vậy, số lần cũng như lượng thức ăn nạp vào cơ thể cũng phải tăng lên.
Tam cá nguyệt thứ 3 (ba tháng cuối)
Đây là thời gian tăng cân mạnh mẽ nhất của mẹ và cả bé. Đến tuần thứ 28 cân nặng trung bình của thai phụ sẽ tăng lên 9 ký, tuần thứ 36 -38 là 12- 13 kg.
Còn đối với thai nhi thì tuần đầu của cân nặng sẽ tăng lên từ 900gr – 1kg trong thời gian đầu tam cá nguyệt thứ 3. Đến tuần thai cuối cùng bé sẽ đạt được cân nặng lý tưởng nhất là 3 – 4 kg.
Bảng tăng cân của bà bầu và thai nhi chi tiết theo từng tuần
Tuần thai Mức tăng cân của mẹ Mức tăng cân của bé
8 1.5kg Không tính được
12 1.8kg 0.25kg
16 3kg 0.25kg
20 4kg 0.5kg
24 5.5kg 0.75kg
28 8kg 1.25kg
32 10kg 2kg
36 13kg 2.25kg
40 15kg 3kg

Việc theo dõi cân nặng của bà bầu theo từng tháng là rất quan trọng. Bởi tăng cân quá ít hoặc quá nhiều đều ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.
Theo dõi sự thay đổi cân nặng để thiết lập chế độ ăn uống hợp lý
Theo đó việc cân nặng thay đổi không đáng kể có thể do bà bầu không hấp thu đủ dưỡng chất. Điều này dễ khiến bé bị dị tật bẩm sinh, giảm chức năng não, chuyển dạ sớm hay bé bị nhẹ cân, còi cọc.
Vậy nên hãy nắm rõ biểu đồ tăng cân của bà bầu để có sự chuẩn bị kỹ càng, xây dựng chế độ ăn uống hợp lý cho thai kỳ khỏe mạnh.

Thứ Hai, 22 tháng 7, 2019

Bổ sung vitamin D đủ giúp phòng ngừa khả năng sảy thai

Theo nghiên cứu mới nhất đăng tải của các nhà khoa học Mỹ thì việc bổ sung đủ vitamin D trước khi khi mang thai giúp tăng khả năng thụ thai và sin con thành công.>> https://nipt.com.vn/gioi-thieu-nipt-illumina

Cung cấp vitamin D đủ giúp cho phòng chống nguy cơ hỏng thai

Trong số những phụ nữ đã từng bị sảy thai và mong muốn thụ thai trở lại, chị em nào bổ sung đủ lượng vitamin D cho cơ thể đầy đủ có nhiều khả năng có mang thai và sinh con hơn so với những phụ nữ không đủ vitamin này. Thông tin trên dựa theo phân tích của các nhà nghiên cứu tại Viện sức khỏe Quốc gia Hoa Kỳ . Nghiên cứu này đăng tải trên The Lancet Diabetes & Endocrinology.
“Phát hiện của chúng tôi cho thấy vitamin D có thể đóng vai trò bảo vệ trong thai kỳ”, Sunni L. Mumford, người đứng đầu nghiên cứu, Chi nhánh Dịch tễ học Viện Sức khỏe Trẻ em và Phát triển Con người Eunice Kennedy Shriver (NICHD) ) cho biết.
Nếu đã từng sảy thai, mẹ nên lưu ý đến việc bổ sung vitamin D>> Gói xét nghiệm NIPT - iLLUMINA
Các tác giả lưu ý rằng một vài nghiên cứu đã chỉ ra rằng những phụ nữ có hàm lượng vitamin D cao hơn trước khi thụ tinh trong ống nghiệm có tỷ lệ mang thai cao hơn. Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu đã được thực hiện trên tỷ lệ mang thai và sảy thai ở phụ nữ cố gắng thụ thai mà không cần hỗ trợ công nghệ sinh sản.
Các nhà nghiên cứu đã phân tích dữ liệu được thu thập như một phần của thử nghiệm Aspirin trong thử nghiệm sinh sản và sinh sản (EAGeR), nhằm xác định xem aspirin liều thấp hàng ngày (81 mg) có thể ngăn ngừa sẩy thai ở phụ nữ có tiền sử mang thai hay không. Nồng độ vitamin D trong máu đã được thử nghiệm cho khoảng 1.200 phụ nữ trước khi mang thai và một lần nữa vào tuần thứ tám của thai kỳ. Các nhà nghiên cứu đã xác định mức vitamin D dưới 30 nanogram/ ml là không đủ.
Những phụ nữ có đủ lượng vitamin D trước khi sinh có khả năng mang thai nhiều hơn 10% và có khả năng sinh con nhiều hơn 15% so với những người không có đủ nồng độ vitamin. Trong số những phụ nữ mang thai, mỗi lần tăng 10 nanogam/ml trong vitamin D trước khi dùng thuốc có liên quan đến nguy cơ mất thai trong vòng 12%. Nồng độ vitamin D trong tuần thứ tám của thai kỳ không liên quan đến việc sảy thai.
Các tác giả lưu ý rằng nghiên cứu này không chứng minh nguyên nhân và ảnh hưởng. Các nghiên cứu bổ sung là cần thiết để xác định liệu việc cung cấp vitamin D cho phụ nữ có nguy cơ sảy thai có thể làm tăng cơ hội mang thai và sinh con.

Thứ Bảy, 20 tháng 7, 2019

Gợi ý các thức ăn giàu protein dành cho phụ nữ mang thai cần phải biết

Protein quan trọng đối với cơ thể mẹ mang thai không kém cạnh các dưỡng chất thiết yếu khác. Trong thời gian bí bầu, mẹ cần thiết nạp nhiều thực phẩm giàu protein để hỗ trợ cho sự phát triển cho bé cưng trong bụng.>> Gói xét nghiệm NIPT

Chia sẻ những thức ăn giàu protein cho phụ nữ mang thai cần biết

Theo Bác sĩ Kim Xuyến, Trưởng Khoa Sản Bệnh viện Quốc tế City (CIH), Quận Bình Tân, TP.HCM, mẹ bầu nên tìm hiểu các loại thực phẩm mình dùng có hàm lượng protein như thế nào để có cách lên thực đơn phù hợp nhất.
Thực phẩm giàu protein quan trọng như thế nào với thai phụ?
Trong giai đoạn tam cá nguyệt thứ 2 và thứ 3 là thời điểm vàng mẹ mang thainên bổ sung protein cho cơ thể. Từng tùy thể trạng, trọng lượng cơ thể của mỗi mẹ bầu cũng như mức năng lượng mỗi ngày mà nhu cầu về lượng protein cần bổ sung là khác nhau.
1 gram protein/ 1 kg trọng lượng là con số được các chuyên gia dinh dưỡng đưa ra để mẹ mang thai có thể dựa vào đó để tính toán chính xác liều lượng protein cần nạp vào cơ thể trong suốt hành trình 40 tuần thai.
Thực phẩm giàu protein rất cần thiết cho mẹ bầu dưỡng thai
Ngoài việc dựa vào yếu tố cân nặng thì để xác định lượng protein, mẹ mang thai còn có thể căn cứ vào mức năng lượng mỗi ngày để tính toán. Nếu mức năng lượng mỗi ngày của mẹ mang thai là 2.200 calo thì tương ứng với nhu cầu protein là khoảng 55-192 gram protein.
Bất kỳ dưỡng chất dù thiết yếu nào đối với cơ thể mẹ mang thai cũng nên được bổ sung vừa phải, hợp lý để không dẫn đến tình trạng thừa hay thiếu chất dễ gây nên các hệ quả không mong muốn.
Với những mẹ cần thai nhi phát triển cân nặng thật nhanh thì hãy bổ sung 1 hàm lượng khoảng 80-100gram protein 1 ngày.
Danh sách thực phẩm protein cao cho mẹ bầu tham khảo
Dưới đây là những loại thực phẩm có chứa hàm lượng protein cao trên mỗi 100gr bác sĩ Kim Xuyến tư vấn cho mẹ bầu tham khảo và chọn lựa:
Bơ (quả bơ): bơ là 1 trong những loại thực phẩm chứa hàm lượng protein cao nhất với khoảng 40gr protein trên 100gr. Sẽ càng thêm chất lượng nếu bạn mua quả bơ về và xay sinh tố bơ với sữa (sữa tươi, sữa chua).
Thịt bê và bò nạc: 100gr thịt bò hoặc bê nạc cung cấp tới khoảng 36gr protein. Nên dễ hiểu vì sao các mẹ hay mách nhau tăng cường thịt bò để giúp thai nhi tăng cân nhanh rồi chứ?
Mẹ bầu nên bổ sung thịt bò trong thực đơn hàng ngày
Đậu (đậu đỗ nhé, không phải đậu phụ): đậu càng già, càng lớn, càng trưởng thành thì chứa hàm lượng protein càng cao. Với khoảng gần 40gr protein trên 100gr đậu đỗ. Mua đậu đỗ về xào với thịt bò thì vừa nhiều đạm vừa ngon phải biết.>> dịch vụ sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT
Bí ngô, bí ngô rang và hạt giống dưa hấu: Các loại hạt, quả này rất phổ biến và thông dụng ở nước chúng ta. Chúng chứa hàm lượng 33gr protein trên 100gr hạt. Hạt dưa, hạt bí mà các bạn thời thiếu nữ hay ăn cũng rất tốt đấy nhé!
Thịt nạc (gồm thịt gà, lợn, cừu và thịt gà quay): Chúng chứa một hàm lượng khoảng 30gr protein trên 100gr. Các bạn nên ăn nhiều thịt nạc, hạn chế thịt mỡ trong thai kỳ.
Cá và trứng cá (các loại các nước ngọt nói chung và một số loại cá biển an toàn như cá cơm, cá hồi, cá mòi…): cá luôn rất tốt để bổ sung trong thai kỳ.
Các bạn có thể bổ sung những loại cá an toàn như cá chép, tránh các loại cá biển sâu nước lạnh có hàm lượng thủy ngân cao gây nguy hiểm cho thai nhi như cá thu, cá kình…
Cá vừa bổ dưỡng vừa giúp an thai hiệu quả
Cá cung cấp một hàm lượng protein khoảng 30gr trên 100gr. Ngoài ra, trứng cá và trứng cá muối cũng cung cấp hàm lượng protein rất cao.
Tảo xanh, tảo xoắn: Đây thực sự là nguồn cung cấp protein khổng lồ với gần 60gr protein/100gr, một hàm lượng rất lớn và an toàn. Ngoài ra các sản phẩm tảo xoắn bán trên thị trường còn chứa hàm lượng rất nhiều vitamin và khoáng chất. Mẹ bầu nào hơi gầy gò, thể trạng yếu cũng có thể bổ sung cái này thay vitamin tổng hợp cho bà bầu.
Tôm và cua: cung cấp 1 hàm lượng protein khá lớn với khoảng trên dưới 20gr/100gr.
Đậu phộng, lạc: rất giàu vitamin và dễ ăn vặt khi chưa tới hơn 20gr protein /100gr nhé. Nhưng có những tài liệu cho thấy nếu mẹ ăn nhiều lạc, đậu phộng có thể bị dị ứng. Tuy nhiên, nếu bạn không bị dị ứng hay có tiền sử dị ứng thì lạc, đậu phộng an toàn và có thể được sử dụng nhé.
Hạt hướng dương: là 1 trong những loại hạt có chứa hàm lượng protein rất cao, với khoảng 20gr protein trên 100gr. Bạn có thể thoải mái mua hạt hướng dương và ăn vặt nhé.
Protein là chất đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của thai nhi và trẻ nhỏ khi được sinh ra. Tuy nhiên với những thực phẩm giàu protein cho bà bầu này, các mẹ nên lưu ý bổ sung đúng liều lượng để có thể phát huy được hết những công dụng của protein trong suốt 9 tháng thai kỳ khỏe mạnh nhé.

Thứ Sáu, 19 tháng 7, 2019

5 Hậu quả sản khoa thai phụ không được không quan tâm

Không phải bà bầu nào cũng may mắn "cán đích" thành công sau hành trình 40 tuần thai. Có những bầu phải đối diện với cùng lúc 5 tai biến sản khoa nguy hiểm hoặc ít nhất là 1-2 biến chứng.>> xét nghiệm NIPT là gì

5 Hậu quả sản khoa thai phụ không được không bận tâm

Một số bà bầu gặp vấn đề sức khỏe trong quá trình mang thai. Những biến chứng này có thể liên quan đến sức khỏe của người mẹ, sức khỏe của thai nhi, hoặc cả hai. Ngay cả những phụ nữ khỏe mạnh trước khi mang thai cũng có thể bị biến chứng. Những biến chứng này có thể ảnh hưởng đến cả thai kỳ.
Tham gia các lớp học tiền sản và chăm sóc tiền sản sớm có thể giúp giảm nguy cơ bằng cách cho phép các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà bầu tham gia chuẩn đoán và điều trị hoặc quản lý trước khi chúng trở nên nghiêm trọng.
Biến chứng sản khoa không chỉ ảnh hưởng đến mẹ mà còn là sức khỏe của thai nhi
Dưới đây là một số biến chứng phổ biến của thai kỳ bao gồm:
Tăng huyết áp thai kỳ
Huyết áp cao, còn được gọi là tăng huyết áp xảy ra khi động mạch mang máu từ tim đến các cơ quan trong cơ thể bị thu hẹp. Điều này gây ra áp lực trong các động mạch.
Trong thời kỳ mang thai, điều này có thể làm cho máu cung cấp cho nhau thai không đủ và hạn chế cung cấp chất dinh dưỡng và oxy cho thai nhi. Lưu lượng máu giảm có thể làm chậm sự phát triển của thai nhi và khiến cho người mẹ có nguy cơ sinh non và tiền sản giật cao hơn.
Những phụ nữ bị huyết áp cao trước khi mang thai sẽ tiếp tục theo dõi và kiểm soát với các loại thuốc nếu cần trong suốt thai kỳ. Thông thường, tăng huyết áp thai kỳ xảy ra trong nửa sau của thai kỳ và biến mất sau khi sinh.
Tiểu đường thai kỳ
Bệnh tiểu đường thai kỳ xảy ra khi một phụ nữ không mắc bệnh tiểu đường trước khi mang thai phát triển tình trạng này trong khi mang thai.
Thông thường, cơ thể tiêu hóa một phần thức ăn thành một loại đường gọi là glucose. Glucose là nguồn năng lượng chính của cơ thể. Sau khi tiêu hóa, glucose di chuyển vào máu để cung cấp năng lượng cho cơ thể.
Để lấy glucose ra khỏi máu và vào các tế bào của cơ thể, tuyến tụy phải tạo ra một loại hoóc-môn gọi là insulin. Khi bị tiểu đường thai kỳ, thay đổi nội tiết tố từ thai kỳ khiến cho cơ thể không tạo ra đủ insulin, hoặc không sử dụng nó bình thường. Thay vào đó, glucose tích tụ trong máu, gây ra bệnh tiểu đường, hay còn gọi là đường huyết cao.
Quản lý bệnh tiểu đường thai kỳ bằng cách tuân theo kế hoạch điều trị được bác sĩ vạch ra, là cách tốt nhất để giảm hoặc ngăn ngừa các vấn đề liên quan đến đường huyết cao trong thai kỳ. Nếu không được kiểm soát, nó có thể dẫn đến cao huyết áp từ tiền sản giật và làm tăng nguy cơ mổ lấy thai.
Nhiễm trùng
Nhiễm trùng bao gồm một số bệnh lây truyền qua đường tình dục (STIs), có thể xảy ra trong thời kỳ mang thai hoặc sinh con và có thể dẫn đến các biến chứng cho phụ nữ mang thai, thai kỳ và em bé sau khi sinh.
Một số bệnh nhiễm trùng có thể truyền từ mẹ sang con khi sinh thường và các bệnh nhiễm trùng khác có thể lây nhiễm thai nhi trong thai kỳ. Một trong số các bệnh nhiễm trùng này có thể được phòng ngừa hoặc điều trị bằng cách chăm sóc theo dõi thích hợp, trước và sau sinh.
Nguy cơ từ nhiễm trùng thai kỳ:
Sảy thai trước 20 tuần thai
Sinh non trước 37 tuần thai
Trẻ sơ sinh nhẹ ký
Dị tật bẩm sinh
Bệnh trong giai đoạn mới sinh
Biến chứng sức khỏe của mẹ…
Nếu bạn đang có kế hoạch mang thai, hãy nói chuyện với bác sĩ về việc tiêm vacxin và thuốc chủng ngừa cho thủy đậu (còn gọi là varicella) và rubella (còn gọi là bệnh sởi Đức) trước khi thụ thai.
Bạn cũng có thể chủng ngừa một số loại bệnh khác như chích ngừa cúm khi đang mang thai. Nếu bạn biết mình bị nhiễm trùng, hãy nói chuyện với bác sĩ trước khi thụ thai để tăng cơ hội mang thai khỏe mạnh.
Xét nghiệm tiền sản sớm cho STI và các nhiễm trùng khác có thể xác định xem nhiễm trùng có thể được chữa khỏi bằng cách điều trị bằng thuốc hay không. Hoặc, nếu bạn bị nhiễm trùng, hãy báo cho bác sĩ của bạn biết càng sớm càng tốt. Điều trị sớm làm giảm nguy cơ cho thai nhi và trẻ sơ sinh.
Ngay cả khi nhiễm trùng không thể chữa khỏi, bạn và bác sĩ có thể thực hiện các bước để bảo vệ sức khỏe và sức khỏe của trẻ sơ sinh.
Tiền sản giật
Tiền sản giật là một tình trạng bệnh lý nghiêm trọng trong thai kỳ có thể dẫn đến sinh non và tử vong. Nguyên nhân chưa được chỉ đích danh nhưng một số nguy cơ gia tăng, bao gồm:
Mang thai lần đầu
Đã từng bị tiền sản giật trong lần mang thai trước đó
Trong thai kỳ mắc bệnh cao huyết áp, tiểu đường, lupus ban đỏ
Mang thai 35 tuổi trở lên
Song sinh, sinh ba…
Béo phì
Sinh non
Sinh non tức là quá trình chuyển dạ diễn ra trước 37 tuần mang thai. Bất kỳ trẻ sơ sinh nào sinh trước 37 tuần đều có nguy cơ cao về các vấn đề sức khỏe vì các cơ quan như phổi và não kết thúc sự phát triển của chúng trong những tuần cuối cùng trước khi sinh đủ tháng (39 đến 40 tuần).>> xét nghiệm quốc tế gentis
Các yếu tố làm tăng nguy cơ sinh non, bao gồm nhiễm trùng, cổ tử cung ngắn hoặc sinh non trước đó.
Trẻ sinh non phải đối diện với nhiều vấn đề về sức khỏe
Progesterone, một loại hormon được sản xuất tự nhiên trong thai kỳ, có thể được sử dụng để giúp ngăn ngừa sinh non ở một số phụ nữ. Một nghiên cứu năm 2003 do các nhà nghiên cứu NICHD phát hiện rằng việc bổ sung progesterone cho những phụ nữ có nguy cơ cao sinh non làm giảm 1/3 nguy cơ.
Các biến chứng khác của thai kỳ
Buồn nôn, nôn dai dẳng
Mặc dù buồn nôn và nôn là bình thường trong khi mang thai, đặc biệt là trong tam cá nguyệt đầu tiên nhưng một số phụ nữ gặp phải các triệu chứng nghiêm trọng hơn kéo dài vào tam cá nguyệt thứ ba. Điều này khiến bà bàu bị giảm cân, giảm sự thèm ăn, mất nước và cảm giác yếu ớt.
Thiếu máu do thiếu sắt
Phụ nữ có thai cần nhiều chất sắt hơn bình thường để tăng lượng máu cho thai kỳ. Thiếu máu do thiếu sắt – khi cơ thể không có đủ chất sắt – có liên quan đến sinh non và bé sau sinh nhẹ cân. Các bác sĩ khuyến cáo bà bầu cần dùng 27 mg sắt mỗi ngày.

Thứ Năm, 18 tháng 7, 2019

Thai phụ khi có bầu hạn chế dùng nước hoa sẽ gây hại đến con

Các nhà khoa học Mĩ mới công bố kết quả nghiên cứu cho thấy việc bà bầu sử dụng nước hoa hay dùng hộp nhựa trong lúc hâm nóng thức ăn có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển não của thai nhi.>> https://nipt.com.vn/

Phụ nữ mang thai khi có bầu tránh sử dụng nước hoa sẽ hại tới con


Dựa vào những nghiên cứu được thực nghiệm, một nhóm các nhà nghiên cứu tại Đại học Illinois đã nhận thấy những ảnh hưởng rõ rệt từ việc sử dụng nước hoa và các loại hộp nhựa trong lò vi sóng tới sức khỏe bà bầu.
Cụ thể, nhóm đã đã nướng bánh có kèm theo chất phthalates, đây là chất hoá học được sử dụng trong sản xuất nhựa và nước hoa, được biết đến là chất gây ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của các hóc môn trong cơ thể.
Tiếp theo, các nhà khoa học đã cho chuột đang mang thai và cho con bú ăn thường xuyên những chiếc bánh này. Kết quả cho thấy những chú chuột con sau khi lớn lên không có nhận thức nhạy bén như những con chuột không nằm trong thí nghiệm.
Phát hiện này ngay lập tức đã được công bố rộng rãi trên tạp chí JNeurosi. Nhóm nghiên cứu cho biết, những con chuột đã ăn những chiếc bánh trong suốt thai kỳ và 10 ngày sau khi sinh. Sau đó họ quan sát và theo dõi thêm khoảng 1 năm.>> Gói xét nghiệm NIPT - iLLUMINA
Bà bầu sử dụng nước hoa thường xuyên sẽ ảnh hưởng đến trí não thai nhi
Bác sĩ Janice Juraska, người đứng đầu nghiên cứu chia sẻ với Daily Mail Online: “Chúng ta phải trả một cái giá rất đắt cho sự thuận tiện trong cuộc sống hiện đại ngày nay”. Vị bác sĩ này cũng cho biết cô cảm thấy bị sốc trước những ảnh hưởng rõ ràng này.
Trong một thời gian dài bác sĩ Juraska đã hợp tác cùng người đồng nghiệp của cô, bác sĩ Susan Schantz để nghiên cứu về việc hóc môn ảnh hưởng đến khả năng nhận thức và hành vi não bộ của chúng ta.
Khi sử dụng nước hoa và hộp nhựa hâm nóng thức ăn thì chuột mẹ không bị ảnh hưởng một chút nào. Tuy nhiên, khi những con chuột được 90 ngày tuổi, khả năng nhận thức của những con chuột đã tiếp xúc với chất hoá học giảm đi một cách rõ rệt.
Bác sĩ Juraska nói. “Tìm hiểu về những con chuột bị nhiễm chất hoá học mất nhiều thời gian hơn so với những con chuột bình thường. Tôi đã rất bất ngờ về sự khác biệt, tôi đã nghĩ rằng nó sẽ có ảnh hưởng, nhưng tôi không ngờ nó lại ảnh hưởng mạnh đến thế”.
Hiện tại hai bác sĩ đang nghiên cứu để xác định chất phthalates cụ thể nào trong các loại chất nhựa mà chúng ta sử dụng hằng ngày ảnh hưởng đến vùng vỏ não trước trán. Họ cũng sẽ thí nghiệm các chất này lên những con chuột trong quá trình dậy thì để nghiên cứu những ảnh hưởng này có tác động lên sự phát triển hệ thống thần kinh của chúng hay không.
Nữ bác sĩ khuyên bà bầu “nên tránh hâm nóng thức ăn bằng nhựa và các sản phẩm nước hoa, sản phẩm làm sạch không khí. Sử dụng những thứ không có mùi là tốt nhất, bởi vì những sản phẩm có mũi hương thường chứa những hoá chất này”.

Thứ Tư, 17 tháng 7, 2019

Bà bầu thích ăn ngọt con dễ mắc cận thị và dị tật, bạn biết hay không ?

Khi mang thai khẩu vị các mẹ bầu thai đổi rất nhiều. Trong đó có nhiều bà bầu thích ăn ngọt. Tuy nhiên nếu thai phụ ăn đồ ngọt nhiều sinh con có thể bị cận thị, di tật hoặc làm gia tăng nguy cơ bị sẩy thai, sinh non rất nguy hiểm.>> https://nipt.com.vn/gioi-thieu-nipt-illumina

Thai phụ thích ăn ngọt con không khó mắc cận thị cùng với dị tật, bạn biết hay không ?

Khi mang thai và thèm ngọt, một số mẹ bầu sẽ biết điều chỉnh ở mức phù hợp nhưng cũng có không ít mẹ “nuông chiều” bản thân ăn cho “đã miệng”. Mới đây các nghiên cứu cho thấy bà bầu ăn nhiều đồ ngọt dễ sinh con bị cận thị và gây ra hàng loạt các vấn đề sức khỏe khác.
Bà bầu thích ăn ngọt sinh con dễ bị cận thị
Các nghiên cứu đồng loạt cảnh báo nguy cơ mẹ bầu ăn quá nhiều đồ ngọt dễ sinh con bị cận thị, thị lực kém hoặc mắc phải các vấn đề khác về mắt. Lý giải cho điều này, các chuyên gia cho rằng nếu lượng đường dung nạp vào cơ thể quá nhiều sẽ dẫn đến hiện tượng tích đường trong cơ thể.
Trong khi đó quá trình chuyển hóa đường thành năng lượng lại cần một lượng lớn vitamin. Nếu như đường càng nhiều thì vitamin trong cơ thể bị tiêu hao càng nhiều. Từ đó làm cho các cơ quan khác không được cung cấp đủ vitamin.
Thích ăn ngọt là khẩu vị phổ biến của nhiều mẹ bầu
Trong số các cơ quan bị ảnh hưởng nhiều nhất phải kể đến mắt. Các tế bào mắt rất cần các vitamin để phát triển. Do vậy, nếu thai phụ ăn quá nhiều đồ ngọt làm tăng lượng đường trong cơ thể.
Nó không chỉ tổn hại đến sức khỏe của chính mẹ mà còn ảnh hưởng đến thị lực và cản trở sự phát triển của thai nhi.
Những tác hại khác khi bà bầu ăn nhiều đồ ngọt
Không chỉ là ảnh hưởng đến đôi mắt của bé, bà bầu thích ăn ngọt còn dẫn đến hàng loạt các vấn đề sức khỏe khác cho người mẹ và thai nhi. Cụ thể như:
· Dễ gây sảy thai: Mẹ bầu ăn quá nhiều đồ ngọt có thể làm tăng nguy cơ bị đa ối, sinh non, sẩy thai và biến chứng thai kỳ sản giật, tiền sản giật, băng huyết, sinh khó, hôn mê, nhiễm trùng thận…
· Tiểu đường thai kỳ: Thực phẩm quá nhiều đường còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người mẹ và là nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh tiểu đường thai kỳ.>> NIPT
· Thai nhi phát triển chậm, dễ dị tật: Các thực phẩm ngọt thường có hàm lượng đường fructose rất cao. Lượng đường này khi đi vào cơ thể với lượng lớn sẽ gây áp lực cho các tế bào gan. Nó gây ức chế làm sản sinh các chất triglyceride và làm tăng nồng độ axit uric.
· Dễ mắc các bệnh nguy hiểm: Khi dung nạp nhiều đường, cơ thể phải tiêu hao một lượng lớn vitamin. Khi đó mẹ bầu không thể đáp ứng đủ dưỡng chất gây rối loạn tăng trưởng làm thai nhi không phát triển bình thường. Nó kéo theo các bệnh về suy hô hấp, hạ đường huyết, tuột canxi…
Thai phụ nên tránh ăn nhiều đồ ngọt để đảm bảo sức khỏe thai nhi
Chế độ dinh dưỡng tốt cho sức khỏe của cả mẹ lẫn con?
Để bảo vệ thai kỳ khỏe mạnh, các chuyên gia khuyên mẹ bầu nên tránh các thực phẩm nhiều đường. Trong bữa ăn hằng ngày nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi và hạn chế ăn các món từ nội tạng động vật.
Đặc biệt để con sinh ra có đôi mắt đẹp, khỏe, mẹ bầu nên tập trung cải thiện dinh dưỡng bằng cách bổ sung các nguồn thực phẩm dưới đây nhé.
Bổ sung các vitamin A, B, E
Vitamin, nhất là các loại vitamin A, B, E là những dưỡng chất rất cần thiết để bảo vệ đôi mắt sáng, khỏe. Nếu người mẹ thiếu vitamin A trong thai kỳ thì nguy cơ con sinh ra bị dị tật rất cao.
Các mẹ bầu chỉ cần chăm ăn các loại thực phẩm giàu viatmin A, B, E như rau xanh thẫm, cà rốt, khoai lang, thịt bò, hạt đều, óc chó,… Nếu mẹ ăn nhiều các nguồn thực phẩm này thì bất chấp di truyền, con cũng sẽ có đôi mắt sáng đẹp.
Chế độ dinh dưỡng cân bằng giúp cả mẹ và bé đều khỏe mạnh
Mẹ nên ăn nhiều cá
Cá chứa giàu DHA, đây là chất dinh dưỡng rất có lợi cho sự phát triển thị lực của bé. Mỗi tuần mẹ bầu nên ăn ít nhất 2 lần cá sẽ rất có lợi cho đôi mắt của thai nhi.

Tuy nhiên, việc lựa chọn cá nào cũng không kém phần quan trọng. Các chuyên gia khuyên mẹ không nên mua cá đóng hộp. Hãy chọn mua cá tươi, cá giàu Omega-3 để tự chế biến nhằm đảm bảo sức khỏe cho mẹ và thai nhi.
Bổ sung đủ kẽm
Các nghiên cứu cũng cho thấy rằng phụ nữ mang thai bị thiếu kẽm có nguy cơ rất cao gây dị tật mắt cho thai nhi. Nó làm con sinh ra bị tật nhược thị hoặc thị lực yếu. Kẽm là nguyên tố vi lượng rất cần thiết trong việc hỗ trợ phát triển nhãn cầu và tăng cường thị lực cho thai nhi.
Do đó, trong giai đoạn mang thai, người mẹ cần bổ sung đủ kẽm để phòng chống các bệnh về mắt cho con. Các nguồn thực phẩm lý tưởng cho mẹ bầu bổ sung kẽm bao gồm: thịt bò, thịt lợn, tôm, nấm, rau chân vịt, súp lơ xanh, cải xoăn, yến mạch, gạo lức, hạt quinoa, bánh mì…
Bổ sung canxi
Những mẹ bầu bị thiếu canxi khi mang thai có tỷ lệ con sinh ra bị cận thị cao gấp 3 lần so với những mẹ bổ sung đủ canxi. Vì thế, trong giai đoạn bầu bì, mẹ nhớ bổ sung đủ canxi nhằm bảo vệ khung xương và phát triển thị lực cho con
Các nguồn thực phẩm giàu canxi tốt cho mẹ bầu như: cua, tôm đồng, cải chíp, chuối, hạt dẻ, sữa chua, sữa bò, súp lơ, cá chạch, đậu phụ, cam, rong biển, táo đỏ, mộc nhĩ đen, hạt vừng…
Bà bầu thích ăn ngọt dễ sinh con cận thị là hoàn toàn có căn cứ. Mặc dù đây cũng là một trong những chất cần bổ sung trong thai kỳ. Tuy nhiên nếu ăn quá nhiều sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của mẹ và bé. Do vậy, mẹ cần biết cân bằng các chất dinh dưỡng một cách hợp lý để có một thai kỳ khỏe mạnhnhất nhé!

Thứ Hai, 15 tháng 7, 2019

Một số thắc mắc thường bắt gặp nhất lúc thai phụ đi siêu âm thai

Siêu âm thai là cách giúp bạn nhìn thấy hình ảnh của bé ngay từ khi còn trong bụng mẹ. Nó cũng giúp phát hiện những dị tật bẩm sinh của thai nhi.>> https://nipt.com.vn/

Những vấn đề thường thấy nhất khi thai phụ đi siêu âm thai

Tuy nhiên, mẹ cần biết 3 thời điểm quan trọng cũng như những điều bạn nên chú ý khi siêu âm thai. Như vậy sẽ giúp để tránh những ảnh hưởng không mong muốn trong quá trình mang thai.
Siêu âm thai là gì?
Siêu âm thai là một dạng kiểm tra chẩn đoán y khoa không xâm lấn sử dụng sóng âm để tạo ra hình ảnh của con yêu cũng như nhau thai, tử cung, cùng các cơ quan khác nằm trong khung xương chậu.
Trong quá trình kiểm tra, máy siêu âm truyền các sóng âm qua tử cung và cơ thể của con sẽ phản xạ lại loại sóng này. Sau đó, máy tính sẽ dịch sóng âm thanh, tái tạo thành hình ảnh video cho thấy hình dạng, vị trí và các cử động của em bé.
Bác sĩ sẽ dùng dụng cụ cầm tay có sóng siêu âm khi khám thai định kỳ để nghe nhịp tim của thai nhi. Mẹ bầu có thể phải siêu âm thường xuyên hơn nếu bị tiểu đường, cao huyết áp hoặc gặp các biến chứng khác về sức khỏe.
Siêu âm thai là phương pháp tiên tiến giúp mẹ theo dõi tình trạng thai nhi
Phương pháp này cho phép các bác sĩ phụ sản thu thập thông tin có giá trị về sự tiến triển của thai kỳ và sức khỏe của bé. Có các loại siêu âm thai 2D, 3D, 4D hay siêu âm Doppler màu.
Tại sao bà bầu cần siêu âm?
Siêu âm giúp khảo sát bên trong cơ thể. Nó ghi lại hình ảnh thật của các nội tạng và cấu trúc trong cơ thể mà không cần xâm lấn hay mổ xẻ vào cơ thể.
Cũng có khi phải có 1 ống hướng dẫn đầu dò siêu âm đi đúng hướng như trường hợp siêu âm qua ngả âm đạo chẳng hạn. Siêu âm dùng trong thai kì để đánh giá sự tăng trưởng và phát triển của em bé.
Các mốc siêu âm quan trọng khi mang thai
Theo các bác sĩ sản khoa, trong suốt thai kỳ, mẹ bầu cần thực hiện ít nhất 3 lần siêu âm để đảm bảo sức khỏe của mẹ và bé.
Bạn nên siêu âm vào từ tuần thứ 12- 14 của thai kỳ
Đây là lúc bác sĩ có thể chẩn đoán chính xác nhất về độ tuổi của thai nhi và có thể đưa ra dự đoán ngày sinh cho bé.
Quan trọng hơn, đây chính là thời điểm thích hợp để tiến hành đo độ mờ da gáy của bé và tiến hành kiểm tra một số điểm bất thường về nhiễm sắc thể. Nếu bạn mang thai đôi, đây cũng chính là lúc bác sĩ thông báo cho bạn.
Từ tuần 21 đến tuần 24
Lúc này, thai nhi đã bắt đầu phát triển các bộ phận trên cơ thể và siêu âm giúp bạn chắc rằng bé yêu của mình đang phát triển một cách bình thường.
Bạn có thể nhìn thấy xương sống, tim, phổi, tay chân và các bộ phận khác của bé trên màn hình.
Trong giai đoạn này, bác sĩ có thể phát hiện những dị tật bất thường của thai nhi như hở hàm ếch, sứt môi, dị dạng các cơ quan nội tạng.
Lần siêu âm này rất quan trọng vì tất cả những dị dạng đều có thể nhìn thấy trong thời gian này và nếu phải đình chỉ thai thì phải làm trước tuần 28.
Siêu âm giúp phát hiện nhiều vấn đề phát sinh của mẹ và bé trong thai kỳ
Từ tuần 30 đến tuần 32 của thai kỳ
Một số bất thường ở tim và cấu trúc não xảy ra muộn thường được phát hiện vào thời điểm này.
Dị tật phát hiện trong thời điểm này tuy không thể can thiệp nhưng bạn có thể chọn cách ứng phó với nó khi sinh như chọn nơi sinh, cách sinh hoặc những cách chăm sóc bé sau này.
Ngoài ra, siêu âm lần này giúp bác sĩ nhận biết tình trạng phát triển của thai nhi, tình trạng dây rốn, nước ối,…
Siêu âm hoạt động như thế nào?
Hình ảnh siêu âm được hình thành thông qua các sóng siêu âm. Khi đầu dò được ấn vào da, nó sẽ truyền những sóng âm có tần số cao vào cơ thể.
Khi sóng âm dội lại, đầu dò sẽ ghi nhận lại những thay đổi trong độ cao và hướng của âm từ đó tạo ra những hình ảnh trên màn hình vi tính.
Lúc bắt đầu siêu âm, bác sĩ sẽ bôi một loại gel trong suốt lên bụng mẹ. Loại gel này có tác dụng giúp đầu dò tiếp xúc toàn bộ với cơ thể và hạn chế không khí chen vào giữa đầu dò và da của bạn.
Siêu âm cân nặng thai nhi có chính xác không?
Khi gần tới ngày dự sinh, bác sĩ sẽ cho bạn biết bé yêu có thể được sinh ra với cân nặng và kích thước như thế nào. Tuy nhiên, những con số này thường không mang tính tuyệt đối (sai số khoảng từ 10% – 15%).
Vì siêu âm chỉ tiếp cận thai nhi từ một góc độ nhất định. Mẹ cũng cần biết thêm rằng ở những tháng cuối thai kỳ, trọng lượng thai nhi tăng chủ yếu là sự tích tụ glycogen gan và chất béo, điều này phản ánh rõ nhất trong việc tăng chu vi bụng.>> phòng xét nghiệm gentis
Siêu âm thai có phát hiện được tim bẩm sinh?
Thông thường thì thai nhi hình thành và quan sát được khi mà bác sỹ siêu âm bắt đầu từ tuần thứ 6 hoặc thừ 7 của thai kỳ. Khi ở tuần thai thứ 11 đã có thể thấy tim đập nhẹ rồi và bắt đầu tuần thứ 12 trở đi thì tim thai đã đập rõ ràng hơn.
Bình thường tim thai sẽ đập từ 120 – 160 lần/ phút. Tuy nhiên để đo tim thai bác sỹ phải đo nhiều lần hoặc đo khi mẹ đã được nghỉ ngơi tương đối yên tĩnh, có một thời gian nhất định thì sẽ cho được kết quả chính xác về nhịp tim của thai nhi.
Căn cứ trên nhịp tim của thai nhi cũng có thể đánh giá được sức khỏe của em bé, tiên lượng được khả năng phát triển của thai nhi.
Siêu âm 2D không tốt bằng 3D và 4D?
Nhiều người nghĩ rằng, siêu âm 3D, siêu âm 4D thì tốt hơn 2D vì nó dễ nhìn hơn và cho thấy các hình ảnh rõ ràng hơn. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, siêu âm 3D chỉ được dùng trong các trường hợp để phát hiện các dị tật của thai nhi.
Còn những trường hợp về cân nặng, độ tuổi, kích thước, 3D thường không đem lại kết quả chính xác bằng 2D.
Siêu âm nhiều có ảnh hưởng đến thai nhi?
Cho tới hiện nay, siêu âm được cho là không gây nguy hiểm hay gây đau cho mẹ và bé. Siêu âm không phải bức xạ ion, không giống như X quang nên không lo biến chứng của tia.
Thỉnh thoảng khi làm siêu âm, bà bầu phải giữ bàng quang đầy gây cảm giác không thoải mái. Tuy nhiên, việc này chỉ trong một thời gian ngắn thôi.
Nếu bạn có khó chịu quá, người làm siêu âm sẽ cố gắng giữ đầu dò vừa phải không ép vào bàng quang.
Siêu âm ít gây ảnh hưởng đến thai nhi nên mẹ có thể an tâm thực hiện theo chỉ định bác sĩ
Những điều mẹ nên chú ý khi đi siêu âm
Bạn nên uống nhiều nước và nhịn đi tiểu trong vòng 2 giờ trước khi siêu âm vì khi bàng quang đầy nước, việc siêu âm sẽ dễ dàng hơn, hình ảnh của bé cũng rõ hơn nhiều.
Mặc đồ rộng rãi, thoải mái khi đi siêu âm.
Thông thường siêu âm lần đầu tiên thường được thực hiện ở tuần thứ 11 -14 của thai kỳ.
Nếu từng bị xảy thai, điều trị vô sinh hay từng bị chảy máu, đau một bên bụng hoặc có các dấu hiệu bất thường nào, bạn có thể nhờ bác sĩ tiến hành siêu âm sớm, khoảng từ tuần thứ 6 trong thai kỳ.
Siêu âm thai có được ăn sáng không?
Theo các bác sĩ chuyên khoa cho biết thực hiện đồng thời với quá trình siêu âm thai các mẹ thường cần thực hiện thêm một số xét nghiệm máu để kiểm tra đường huyết, tốc độ lắng của máu…
Do đó, trước khi siêu âm nếu ăn sáng sẽ làm ảnh hưởng, thay đổi những thành phần trong máu gây ảnh hưởng, sai lệch đến kết quả xét nghiệm.
Do vậy, trước khi đi siêu âm các mẹ bầu nên nhịn ăn sáng nhưng ngay sau khi siêu âm các mẹ bầu cần lập tức bổ sung thêm đồ ăn để tránh tình trạng hạ đường huyết dễ rơi vào trạng thái ngất xỉu và ảnh hưởng không tốt đến thai nhi.
Ngoài việc nhịn ăn sáng, các bà bầu còn không được sử dụng các chất kích thích trong vòng 12 tiếng để tránh những sai lẫn về kết quả xét nghiệm. Tránh sử dụng một số chất kích thích như: rượu bia, thuốc lá, cà phê, nước hoa quả, sữa…
Siêu âm thai có phải nhịn tiểu
Một vấn đề cần lưu ý trước khi siêu âm đó là các bà bầu cần uống nhiều nước và nhịn tiểu. Việc này giúp cho thai phụ có cảm giác buồn tiểu và làm cho bàng quang căng nước sẽ đẩy ruột ra và đẩy tử cung lên.

Chủ Nhật, 14 tháng 7, 2019

Phụ nữ mang thai càng cầu toàn sẽ càng dễ bị trầm cảm khi có bầu

Cầu toàn trong công việc, cầu toàn trong sinh hoạt thường ngày và cầu toàn ngay cả khi đã có bầu, tất cả "gộp làm một" sẽ khiến trầm cảm khi mang thai trở nên trầm trọng hơn.>> https://nipt.com.vn/gioi-thieu-nipt-illumina

Phụ nữ mang thai càng cầu toàn sẽ càng dễ bị trầm cảm lúc mang bầu

Các nhà khoa học Anh phát hiện ra rằng bà bầu hiện đại có thể dễ bị trầm cảm khi mang thai thơn so với thể hệ trước. Cụ thể những phụ nữ trẻ có thai từ năm 2012 đến năm 2016 có nguy cơ cao hơn khi bị sàng lọc trầm cảm.
Trầm cảm tăng lên ở bà bầu trẻ
Những phát hiện này, được công bố trực tuyến ngày vào giữa tháng 7-2018, tại JAMA Network Open, dựa trên hai thế hệ phụ nữ: gần 2.400 người sinh từ năm 1990 đến 1992, và 180 con gái, sinh vào năm 2012 và 2016.
Chưa thể chắc chắn nguyên nhân chính xác, cần nhiều nghiên cứu vệ tinh hơn để tìm được mô hình cụ thể, trưởng nhóm nghiên cứu Rebecca Pearson, thuộc Đại học Bristol cho biết.
Ngày càng có nhiều bà bầu trẻ bị trầm cảm mà không rõ nguyên nhân
Tất cả các phụ nữ được sàng lọc các triệu chứng trầm cảm trong tam cá nguyệt thứ hai và thứ ba, sử dụng cùng một bảng câu hỏi tiêu chuẩn. Trong thế hệ cũ, 17% có điểm trầm cảm “cao” so với 25% trong thế hệ trẻ.>> Sàng lọc trước sinh NIPT
Sau khi các nhà nghiên cứu cân nhắc một số yếu tố khác – bao gồm cả trình độ học vấn của phụ nữ và cho dù đó là lần mang thai đầu tiên của họ – những người trong thế hệ trẻ có tỷ lệ mắc bệnh trầm cảm cao hơn 77%.
Tuy không rõ lý do nhưng nhóm nghiên cứu có thể suy đoán một số nguyên nhân cho thấy trầm cảm đã tăng lên ở phụ nữ trẻ:
Bà bầu ngày nay làm việc nhiều hơn hơn so với các thế hệ trước. Có thể là áp lực hoặc sự căng thẳng của công việc và cuộc sống gia đình đang diễn ra. Và họ quá cầu toàn dẫn viến không thể cân bằng đời sống của bản thân.
Cả hai thế hệ phụ nữ đều ở độ tuổi từ 19 đến 24 khi họ mang thai. Nhưng ngày nay, độ tuổi trung bình của người mẹ “đã già” hơn so với đầu những năm 1990.
Vào thời điểm hiện tại những phụ nữ mang thai ở độ tuổi lớn hơn có một trải nghiệm khác với những người mẹ của họ. Họ có thể bị trầm cảm nhiều hơn hoặc cảm thấy áp lực nhiều hơn.
Tiến sĩ Elizabeth Fitelson, một trợ lý giáo sư tâm thần học tại Trung tâm y tế Đại học Columbia, ở thành phố New York cũng đồng ý với quan điểm này và cho biết thêm:”Là một người mẹ trẻ bây giờ có thể có một ý nghĩa khác hơn so vớicác thế hệ trước”.
Nhưng Tiến sĩ Fitelson cũng nói rằng không chắc chắn những phát hiện này phản ánh sự gia tăng thực sự của tỷ lệ trầm cảm trước khi sinh. Mặc dù cả hai thế hệ đã trả lời bảng câu hỏi kiểm tra trầm cảm, phụ nữ ngày nay có thể cảm nhận và trả lời các câu hỏi khác nhau – có thể do nhận thức công chúng về trầm cảm hơn cao hơn.
Mặc dù vậy, Fitelson cho biết điểm mấu chốt là rõ ràng: “Trầm cảm trong thai kỳ là phổ biến. Đây là biến chứng phổ biến nhất của thai kỳ.”
Làm gì để hạn chế ảnh hưởng của trầm cảm khi mang thai?
Việc kiểm tra trầm cảm được khuyến cáo cho tất cả phụ nữ mang thai – mặc dù điều đó không có nghĩa là tất cả phụ nữ đều được sàng lọc.
Các lựa chọn điều trị bao gồm tư vấn tâm lý và hỗ trợ xã hội. Nếu trầm cảm nặng hơn, có thể cần dùng thuốc chống trầm cảm.
Có thể có rủi ro khi dùng thuốc trong khi mang thai. Tuy nhiên, Fitelson cho biết, trầm cảm không được điều trị cũng mang lại rủi ro. Nó gắn liền với nguy cơ cao của sinh non và trọng lượng trẻ sơ sinh thấp. Và những bà mẹ còn có nguy cơ cao bị trầm cảm sau sinh.
Trầm cảm khi mang thai không phải là lỗi của mẹ, đừng tự trách bản thân
Những phát hiện mới để lại rất nhiều ẩn số. Pearson cho biết nhóm của cô không có thông tin về việc liệu những người phụ nữ có được hỗ trợ bởi chồng. Có thể đó là một yếu tố quan trọng dẫn đến trầm cảm cao hơn ở thế hệ trẻ, vì mối quan hệ vợ chồng của họ có thể “kém an toàn” hơn mối quan hệ của các bà mẹ.
Đồng thời, những phát hiện có liên quan đến phụ nữ tương đối lớn tuổi, kể từ khi những người tham gia nghiên cứu là trẻ hơn 25.
Fitelson nhấn mạnh rằng nếu một phụ nữ mang thai cảm thấy chán nản, cô ấy nên tìm sự giúp đỡ của mọi người. “Đây không phải là lỗi của bà bầu. Và điều này không có nghĩa là bạn sẽ không phải là một người mẹ tốt.
Trầm cảm khi mang thai dù xét ở khía cạnh nào cũng ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý bà bầu và sức khỏe của trẻ sơ sinh. Tốt nhất là mẹ tìm cách chia sẻ với người thân hoặc tìm cách cân bằng cuộc sống, đừng quá “tham công tiếc việc”, cầu toàn quá đôi khi cũng không tốt.

Thứ Bảy, 13 tháng 7, 2019

Phụ nữ mang thai sử dụng nước mía khi có thai liệu có lợi hay là hại ?

Với hơn 70% thành phần là các loại đường, nước mía được xem là thức uống giàu năng lượng cho phụ nữ mang thai. Thậm chí có người còn sử dụng nước mía như một thực phẩm chủ yếu hàng ngày. Liệu bà bầu uống nước mía có thật sự tốt? Cùng tìm hiểu một chút nhé!>> https://nipt.com.vn/gioi-thieu-nipt-illumina

Phụ nữ mang thai dùng nước mía khi có thai có lợi hay là hại ?

Theo các chuyên gia thì nước mía có nhiều tác dụng tích đến cơ thể mẹ bầu trong thai kỳ như cung cấp vitamin, bảo vệ da, tăng cường miễn dịch… Tuy nhiên lượng đường trong thức uống này khá lớn nên dễ làm thai phụ bị tiểu đường thai kỳ khi dùng nhiều.
Bà bầu uống nước mía có tốt không?
Bầu mấy tháng thì uống nước mía
Nếu như uống nước dừa khi mang thai, mẹ sẽ nghe có nhiều lời truyền miệng không tốt về việc mẹ bầu không nên uống trong 3 tháng đầu thai kỳ. Còn uống nước mía đúng cách có lợi cho cả mẹ & bé suốt 40 tuần thai.
Từ kinh nghiệm dân gia kết hợp với nghiên cứu khoa học, các chuyên gia dinh dưỡng có rằng mẹ bầu có thể uống nước mía từ những ngày đầu thai kỳ.
Bà bầu uống nước mía giai đoạn nào cũng tốt nhưng cần điều độ
Vì thế mẹ có thể thoải mái sử dụng thức uống này trong bất kỳ thời điểm nào mà không cần băn khoăn bà bầu nên uống nước mía từ tháng thứ mấy nhé!
Nước mía có tác dụng gì cho thai kỳ khỏe mạnh?
Cung cấp một lượng vitamin và khoáng chất cần thiết
Ngoài đường, trong nước mía còn chứa nhiều canxi, đồng, magie, kali, sắt,… các loại vitamin A, B, C và gần 30 axit hữu cơ khác, những loại chất cần thiết cho quá trình mang thai của mẹ. Nước mía cũng bổ sung một lượng protein cần thiết cho sự phát triển của thai nhi.
Những lúc bạn cảm thấy mệt mỏi và chán nản, một ly nước mía có thể giúp mẹ bầu cản thiện tâm trạng ngay. Lượng đường trong nước mía giúp bổ sung nước và cung cấp một nguồn năng lượng giúp cho cơ thể giảm bớt mệt mỏi, giúp tinh thần mẹ phấn chấn hơn.>> Gói NIPT - illumina VIP
Nước mía giúp bảo vệ da khỏe mạnh
Da là một vấn đề cũng không kém phần quan trọng trong 9 tháng “mang nặng” của mẹ. Do sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể, trong thai kỳ, da của mẹ có nguy cơ sẽ đối mặt với các vấn đề về mụn.
Nước mía có tác dụng dưỡng da cực tốt cho thai phụ
Những nốt mụn li ti hoặc sưng đỏ có thể là nỗi phiền muộn lúc này của mẹ. Nếu bạn đang nằm trong trường hợp này, hẳn bạn sẽ rất vui khi biết rằng chất axit alpha hydroxyl có trong nước mía sẽ giúp bạn giải quyết các vấn đề về da.
Tăng cường hệ miễn dịch cho thai phụ
Trong nước mía có chứa một lượng chất chống oxi hóa thúc đẩy cơ thể tăng cường chất đề kháng, phòng chống các loại bệnh. Có rất nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng, nước mía là thức uống giúp ngăn ngừa ung thư hiệu quả, đặc biệt là ung thư tuyến tiền liệt và ung thư vú.
Tốt cho hệ tiêu hóa trong suốt quá trình mang bầu
Táo bón là nỗi lo của rất nhiều mẹ bầu trong quá trình mang thai. Giờ đây, mẹ có thể yên tâm “quăng” nỗi lo này qua một bên. Kali có trong nước mía là một “loại thuốc trị táo bón” hiệu nghiệm.
Bà bầu uống nước mía sẽ giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn và ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm ở dạ dày.
Nước mía vừa tốt cho mẹ vừa lợi cho thai nhi
Cải thiện tình trạng ốm nghén
Mẹ có biết nước mía được sử dụng như một bài thuốc làm giảm bớt chứng ốm nghén của các thai phụ không? Lấy một ít nước mía hòa với một chút nước gừng, chia nhỏ ra uống nhiều lần trong ngày. Mẹ bầu sẽ cảm thấy đỡ hơn nhiều đấy.
Mẹ bầu nên uống nước mía vào lúc nào trong ngày?
Nước mía có rất nhiều lợi ích cho cơ thể mẹ bầu nhưng bạn không nên xem nước mía như một thực phẩm chủ đạo hàng ngày. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, khi mang thai, cơ thể mẹ cần bổ sung thêm rất nhiều chất từ các nguồn thực phẩm khác nhau để đảm bảo cơ thể có đầy đủ dưỡng chất cung cấp cho thai nhi.
Vì thành phần cơ bản của nước mía là đường, nên rất dễ làm no bụng mà dinh dưỡng cung cấp lại không đủ thay thế cho các loại thực phẩm khác. Ngoài ra, nạp quá nhiều đường trong thai kỳ sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường thai kỳ, gây ảnh hưởng cho sức khỏe của mẹ và bé.
Mẹ chỉ nên uống nước mía để giải khát trong buổi trưa nắng hoặc buổi xế chiều để bù nước sau khi ngủ dậy. Không uống vào sáng sớm, trước bữa ăn hoặc chiều tối làm ảnh hưởng dạy dày và hệ tiêu hóa.
Ngoài ra, năng lượng trong nước mía rất nhiều nên bà bầu uống nước mía quá nhiều sẽ làm thai phụ tăng cân. Nó không những gây hại đến sức khỏe của mẹ mà còn ảnh hưởng đến vấn đề thẩm mỹ, khiến mẹ mất tự tin.

Thứ Tư, 10 tháng 7, 2019

Ba Tháng cuối phụ nữ mang thai cần phải bổ sung gì cho bữa ăn hằng ngày

Ăn gì để thai nhi tăng cân tháng cuối tuy quan trọng, nhưng việc duy trì một chế độ dinh dưỡng đa dạng và đầy đủ mới thực sự cần cho một thai kỳ an toàn. Theo đó mẹ cần phải biết chọn những món ăn bổ dưỡng cho bà bầu 3 tháng cuối để bé khỏe mạnh khi chào đời.

Ba Tháng cuối thai phụ cần phải cung cấp gì cho bữa ăn hằng ngày

Thực đơn cho bà bầu 3 tháng cuối cần đảm bảo các tiêu chí: đầy đủ dưỡng chất, an toàn với mẹ bầu để giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh. Đồng thời mẹ không bị tăng cân quá nhiều dẫn đến khó sanh.
Nguyên tắc dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng cuối
Trong giai đoạn này, mẹ bầu cần tăng 350 calo so với trước khi mang thai. Lượng calo này sẽ giúp cân nặng mẹ bầu tăng khoảng 6 – 7 kg trong 3 tháng cuối.
Mẹ nên chia nhỏ thành 5 – 6 bữa ăn trong ngày, mỗi bữa chỉ ăn vừa phải. Tuyệt đối không bỏ bữa hay ăn kiêng.
Bên cạnh đó, mẹ cần hạn chế các món chiên, xào, đồ ngọt, đồ cay. Chúng dễ gây ra tình trạng khó tiêu, đầy hơi khi mang thai hay tăng cân nhanh, béo phì ở mẹ bầu.
Khi chế biến thức ăn, mẹ nên giảm bớt lượng muối. Vì trong những tháng cuối, mẹ thường bị sưng phù chân khi mang thai. Ăn mặn sẽ khiến tình trạng sưng phù trầm trọng hơn.
Ngoài ra, mẹ tuyệt đối không ăn các đồ tái sống, đồ ăn sẵn,… để tránh nguy cơ bị ngộ độc thực phẩm.
Ba tháng cuối thai kỳ, thai phụ không cần ăn quá nhiều nhưng cần đủ chất
Những món ăn bổ dưỡng cho bà bầu 3 tháng cuối
Thịt vịt
Thịt vịt được chứng minh chứa nhiều dinh dưỡng hơn cả thịt gà. Trong 3 tháng cuối thai kì mẹ thường xuyên ăn thịt vịt sẽ giúp bé sinh ra thêm bụ bẫm, đáng yêu và thông minh.
Bột mè đen
Bột mè đen có công dụng làm đẹp da, phòng ngừa những bệnh hay gặp ở bà bầu và hỗ trợ kích thích trí não trẻ phát triển.
Ngoài ra, mè đen cũng giúp mẹ chuyển dạ nhanh khi sinh đấy. Trước khi đi ngủ, mẹ chỉ cần uống một cốc mè đen với sắn dây và đường.
Trứng vịt lộn
Trứng vịt lộn là món ăn dân dã mà từ người già đến trẻ nhỏ đều yêu thích. Trứng vịt lộn cũng vô cùng tốt cho mẹ và bé vì chứa nhiều chất đạm.
Mỗi ngày mẹ có thể ăn một quả để bổ sung chất dinh dưỡng. Tuy nhiên mẹ nào chân tay lạnh, cơ thể thuộc thể hàn thì ăn nhiều quá cũng không tốt đâu nhé.
Chị em chỉ cần hai ngày một quả là đủ phát huy hiệu quả mà không gây ảnh hưởng rồi đấy.
Trứng vịt lộn cũng vô cùng tốt cho mẹ và bé vì chứa nhiều chất đạm
Các loại đậu
Ngũ cốc được chứng minh có nhiều tinh chất tốt cho sự phát triển của thai nhi, đặc biệt là não bộ. Các sợi protein trong các loại hạt khiến đậu là một nguồn dinh dưỡng giàu chất sắt, folate và kẽm.
Trong thời gian mang bầu, mẹ có thể chọn nhiều món ăn kèm, ăn chính từ ngũ cốc. Đơn giản nhất, mẹ có thể chọn chè thập cẩm phối nhiều loại hạt với nhau như đậu xanh, đậu đỏ, đậu đen,…để ăn giữa buổi.
Như vậy sẽ vừa dễ ăn mà không bị ngán, lại còn giúp tăng cân khỏe mạnh và thông minh hơn. Tuy nhiên mẹ bầu cũng nhớ chú ý vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, hoặc nếu muốn yên tâm hơn có thể tự nấu tại nhà nhé!>> Dịch vụ xét nghiệm NIPT
Đu đủ chín
Đu đủ chín là món ăn bổ dưỡng cho bà bầu 3 tháng cuối có tác dụng rất tốt cho sức khỏe của cả mẹ và bé, bởi tính ngọt mát và giàu vitamin của nó. Đu đủ chín có thể ăn tráng miệng, hoặc chế biến thành canh, vừa dễ ăn, vừa bổ dưỡng.
Đu đủ chín có tác dụng rất tốt cho sức khỏe của cả mẹ và bé
Nước dừa
Nước dừa vừa ngọt mát, vừa dễ uống, lại đảm bảo và tốt cho sức khỏe. Không chỉ giúp mẹ lọc sạch nước ối, nước dừa còn giúp bé có một làn da trắng trẻo hồng hào nữa đấy.
Cháo cá
Từ xa xưa người ta đã “kháo” nhau rằng ăn nhiều cá sẽ giúp thông minh hơn. Cá chứa nhiều chất đạm, không những giúp an thai mà còn tốt cho sự phát triển của thai nhi nữa đấy.
Cá cũng cung cấp các chất dinh dưỡng như protein và vitamin. Mẹ có thể chế biến nhiều loại cá khác nhau như cá chép, cá lóc, cá diêu hồng,…để tốt cho sức khỏe và ăn không bị ngán.
Sữa tươi không đường
Nhiều người lo lắng ăn không đúng cách sẽ không vào con mà chỉ gây béo phì cho mẹ. Một trong những thực phẩm có thể hạn chế tình trạng trên là sữa tươi không đường.
Giai đoạn này, cơ thể mẹ cũng cần lượng canxi lớn để tăng cường cho cơ thể và dành một phần truyền cho thai nhi, đảm bảo xương và răng bé chắc khoẻ.
Nếu muốn bổ sung thêm dưỡng chất cho con mà không làm dư đường huyết cho mẹ, thì đây chính là một sự lựa chọn thông minh đấy!
Nguyên tắc dinh dưỡng cho bà bầu trong 3 tháng cuối
Dù tăng cường những thực phẩm trên đây, mẹ cũng đừng quên nguyên tắc dinh dưỡng sau nhé:
Phải uống thật nhiều nước mỗi ngày.
Ăn đa dạng thực phẩm và đủ bữa trong ngày với khoảng cách 4 tiếng/ bữa ăn.
Thăm khám thường xuyên để tham khảo ý kiến của bác sĩ về chế độ ăn phù hợp với yêu cầu cân nặng của thai nhi.
Tránh tăng cân quá nhiều hoặc thiếu chất đối với bé vì sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất và trí não.
Chú ý bố sung các vi chất như sắt, canxi, magie, kẽm, vitamin A, B, C, D, E…
Đa số các mẹ bầu trong giai đoạn này đều mang tâm lý ăn càng nhiều càng tốt, nhồi nhét để giúp thai nhi tăng cân. Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì mẹ bầu không cần thiết phải ăn quá nhiều.
Chỉ cần mẹ ăn đầy đủ các món ăn bổ dưỡng cho bà bầu 3 tháng cuối, trung bình mỗi ngày nạp khoảng 1950 calories.là đủ.

Thứ Ba, 9 tháng 7, 2019

Nên cảnh giác với những cơn gò dạ con cuối thai kỳ

Không phải tất cả những cơn gò tử cung đều là dấu hiệu nguy hiểm, dọa sinh non, sảy thai. Một số chỉ là những con gò sinh lý bình thường. Làm cách nào để nhận biết?>> xét nghiệm quốc tế gentis

Cần phải cảnh giác đối với những cơn gò tử cung cuối thời kỳ thai nghén

Cùng với hiện tượng thai máy, thỉnh thoảng mẹ sẽ cảm thấy bụng gò lên một cục cứng ngắc, thậm chí có thể làm “méo” bụng. Đặc biệt, càng cuối thai kỳ, những cơn gò khi mang thai càng suất hiện nhiều hơn, và điều này làm nhiều mẹ lo lắng.
Cơn gò tử cung là gì?
Những cơn gò cứng bụng hay còn gọi là cơn gò tử cung thường diễn bắt đầu từ cuối tam cá nguyệt thứ hai đến khoảng tháng cuối thai kỳ. Tuy nhiên hiện tượng này cũng có thể xảy ra sớm hơn ngay từ tuần 12 trở đi.
Chỉ kéo dài khoảng 30 giây nhưng một khi xuất hiện, gò tử cung sẽ khiến các cơ bắp của tử cung thắt chặt, thậm chí làm “đông cứng” bụng bầu của bạn. Không có tần xuất nhất định, những cơn gò có thể xuất hiện 1-2 lần trong 60 phút hoặc chỉ “ló mặt” vài lần 1 ngày hay sẽ “lặn mất tăm” trong cả chu kỳ.
Luôn có những cơn gò tử cung giả và thật trong những tháng cuối thai kỳ
Cơn gò sinh lý (Braxton – Hicks)
Cơn gò Braxston Hicks (gò cứng cũng như cuộn lại từ khoảng 30- 60 giây) là một số cơn gò dạng tập cho việc sinh nở. Cơn gò này cũng được gọi là biểu hiện sắp sinh giả.
Những dấu hiệu nhận biết:
Không xuất hiện thường xuyên, nhiều nhất có thể diễn ra 1-2 lần/ giờ hoặc vài lần/ ngày
Sẽ dùng lại nếu tư thế thay đổi
Không kéo dài, thường sẽ ít hơn 1 phút
Không thể dự đoán và không có nhịp điệu
Không tăng cường độ
Cơn gò tử cung sinh non
Cứ 10 phút là lại có một cơn gò tử cung, không giảm dần ngay cả khi bạn thay đổi vị trí, tư thế.
Cơn gò tử cung chuyển dạ sắp sinh
Trong những tháng cuối thai kỳ, nếu nhận thấy những cơn gò tử cung xuất hiện với tần suất liên tục, nhịp nhàng cứ mỗi 10-20 phút, bầu nên nhanh chóng đến bệnh viện để kiểm tra ngay. Triệu chứng có thể là:
Tần suất cao, xuất hiện nhiều lần và liên tục
Cường độ mạnh hơn, thậm chí có thể gây đau đớn cho mẹ
Tăng dần tần suất và cường độ
Có nhịp điệu riêng
Cơn gò cứng bụng thường xảy ra lúc nào?
Không có tần suất cố định như thai máy, những cơn gò tử cung có thể xuất hiện 1-2 lần/phút hoặc chỉ xuất hiện 1 lần và “lặn mất tăm. Theo các chuyên gia, những cơn gò cứng bụng có thể xuất hiện từ tuần thai thứ 7. Tuy nhiên, phải đến tam cá nguyệt thứ 2 hoặc 3, bà bầu mới nhận biết rõ ràng.>> Gói NIPT - illumina VIP
Gò cứng bụng khi mang thai do đâu?
Bụng bầu co cứng có thể xuất hiện do nhiều nguyên nhân, phần lớn không đáng lo. Tuy nhiên, một số trường hợp bà bầu cần đến bệnh viện ngay để được kiểm tra.
Sự phát triển của thai nhi
Càng về cuối thai kỳ, thai nhi càng phát triển và tăng dần về chiều dài. Bé phải xoay chuyển nhiều hơn để tìm được tư thế thoải mái trong bụng mẹ, và mỗi lần bé xoay người có thể tạo thành những cơn gò nhẹ trên bụng mẹ. Đó là nguyên nhân mẹ thấy những cơn gò xuất hiện nhiều hơn từ tam cá nguyệt thứ 2.
Táo bón
Một chế độ dinh dưỡng nghèo nàn, thiếu chất xơ, không bổ sung đủ nước là nguyên nhân dễ làm mẹ bầu bị táo bón. Hệ tiêu hóa làm việc quá tải sẽ gây ảnh hưởng đến tử cung, tạo thành những cơn gò nhất định.
Những cơn gò do cảm xúc
Gò cứng bụng có thể xuất hiện khi mẹ vui, buồn hay căng thẳng quá mức, bởi tâm trạng của mẹ có thể ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi trong bụng. Các chuyên gia khuyến cáo mẹ bầu nên tạo tâm lý thoải mái để giúp thai nhi phát triển tốt hơn.
Gò sinh lý Braxston Hicks
Thường xuất hiện từ tuần thai 22, gò sinh lý không gây ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé. Nếu những cơn gò sinh lý làm mẹ cảm thấy đau, bầu có thể hít thở nhẹ nhàng và thử thay đổi tư thế.
Cơn đau chuyển dạ
Cơn gò tử cung có thể là dấu hiệu chuyển dạ, cho thấy bé cưng đã sẵn sàng để chào đời. Khác với những cơn gò sinh lý, gò chuyển dạ xuất hiện theo tần suất và có cường độ mạnh hơn. Trong những tuần thai cuối, nếu nhận thấy những cơn gò cứng bụng kèo dài 5-10 phút gây đau, thậm chí chảy máu âm đạo, mẹ bầu nên đến bệnh viện ngay. Đây có thể là dấu hiệu dọa sinh non.
Cách giúp mẹ bầu giảm cơn gò tử cung khi mang thai
Khi cơ thể xuất hiện cơn gò chuyển dạ hoặc chỉ là gò tử cung khi mang thai giai đoạn tam cá nguyệt thứ hai mẹ có thể áp dụng một số mẹo nhỏ dưới đây để giảm đau:
Nếu là cơn gò Braxton-Hicks mẹ nên tắm bồn nước ấm, tắm vòi hoa sen với nước ấm hoặc dùng một chai nước ấm bọc trong chiếc khăn mềm để chườm nhẹ lên bụng bầu. Để tránh gây hại cho thai nhi, bầu chỉ nên tắm nhanh và đặc biệt lưu ý nhiệt độ nước.
Uống một ly nước ấm lúc này sẽ khiến giảm cơn đau hiệu quả
Khi cảm thấy đau, bầu có thể thử hít thở chậm và sâu hoặc thử thay đổi tư thế.
Đôi khi, cơn gò tử cung không xuất hiện ngẫu nhiên mà do có sự tác động từ bên ngoài. Những cái xoa chạm ở bụng có thể kích thích tử cung co thắt nhiều hơn. Việc se đầu vú trong thai kỳ cũng có thể dẫn đến co thắt. Vì vậy, không nên xoa bụng hoặc se đầu vú nếu mang thai vào những tuần nhạy cảm, dễ có nguy cơ sinh non.