Huyết trắng khi mang thai rất dễ gặp ở các bà bầu. Đây có thể là dấu hiệu bình thường của cơ thể nhưng cũng có thể là biểu hiện bệnh lý nguy hiểm. Mẹ bầu hãy tham khảo bài viết dưới đây cùng xét nghiệm sàng lọc trước sinh Gentis để trang bị cho mình kiến thức sinh sản cần thiết nhé.
Tìm hiểu về huyết trắng khi mang thai
Huyết trắng khi mang thai và những thông tin cần biếtTrong thai kỳ, mẹ bầu thường lo lắng khi thấy xuất hiện huyết trắng
Theo các bác sĩ sản phụ khoa, giai đoạn mang thai là thời điểm cơ thể người phụ nữ có sự thay đổi về nội tiết tố nên huyết trắng thường ra nhiều hơn bình thường. Do đó huyết trắng khi mang bầu là hiện tượng phổ biến hay gặp của chị em phụ nữ, tùy vào từng giai đoạn của thai kỳ mà có những biểu hiện khác nhau.
Bên cạnh đó, nhiệt độ cơ thể mẹ bầu tăng cao có thể khiến chất dịch hóa lỏng và chảy ra ngoài nhiều hơn. Những dấu hiệu này sẽ giảm dần và chấm dứt sau khi sinh con nên mẹ bầu không cần quá lo lắng.
Nhưng đặc biệt, có những trường hợp xuất hiện tình trạng huyết trắng có lẫn sợi máu khi mang thai khiến nhiều mẹ bầu hoang mang. Đây có thể là dấu hiệu báo có thai trong giai đoạn đầu của thai kỳ. Còn các mẹ đã qua thời gian máu báo thai thì đây là dấu hiệu cảnh báo của nhiều bệnh phụ khoa.
Ngoài ra, nếu xuất hiện tình trạng huyết trắng vón cục hay ra huyết trắng màu vàng khi mang thai, thì mẹ bầu nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế để thăm khám phụ khoa.
Với Tây y, thông thường bác sĩ sẽ kê thuốc đặt thay vì thuốc uống khi trị ra huyết trắng trong thai kỳ. Tuy nhiên, lúc này chị em không nên chủ quan tự sử dụng thuốc, không theo chỉ dẫn bác sĩ, tránh trường hợp thuốc gây ra một số tác dụng phụ, ảnh hưởng đến cả mẹ và bé.
Theo các bác sĩ sản phụ khoa, giai đoạn mang thai là thời điểm cơ thể người phụ nữ có sự thay đổi về nội tiết tố nên huyết trắng thường ra nhiều hơn bình thường. Do đó huyết trắng khi mang bầu là hiện tượng phổ biến hay gặp của chị em phụ nữ, tùy vào từng giai đoạn của thai kỳ mà có những biểu hiện khác nhau.
Huyết trắng khi mang bầu có màu gì?
Khi mang thai, huyết trắng có màu trắng trong, hơi dai, chạm tay vào thấy dính và trong giống chất nhầy. Các bác sĩ chuyên khoa lý giải về nguyên nhân của tình trạng này như sau: khi mang thai 3 tháng đầu, do sự gia tăng của hormone estrogen và lưu lượng máu, huyết trắng có xu hướng xuất hiện nhiều hơn bình thường.Bên cạnh đó, nhiệt độ cơ thể mẹ bầu tăng cao có thể khiến chất dịch hóa lỏng và chảy ra ngoài nhiều hơn. Những dấu hiệu này sẽ giảm dần và chấm dứt sau khi sinh con nên mẹ bầu không cần quá lo lắng.
Ra huyết trắng khi mang thai tháng cuối thì như thế nào?
Vào những tháng cuối của thai kỳ, chất nhầy cổ tử cung sẽ tập hợp lại thành nút nhầy, bảo vệ thai nhi khỏi nhiễm khuẩn. Trường hợp thai dưới 37 tuần, nếu nhận thấy lượng chất nhầy cổ tử cung thoát ra nhiều hơn bình thường thì đây có thể là một trong những dấu hiệu sinh non.Nhưng đặc biệt, có những trường hợp xuất hiện tình trạng huyết trắng có lẫn sợi máu khi mang thai khiến nhiều mẹ bầu hoang mang. Đây có thể là dấu hiệu báo có thai trong giai đoạn đầu của thai kỳ. Còn các mẹ đã qua thời gian máu báo thai thì đây là dấu hiệu cảnh báo của nhiều bệnh phụ khoa.
Ngoài ra, nếu xuất hiện tình trạng huyết trắng vón cục hay ra huyết trắng màu vàng khi mang thai, thì mẹ bầu nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế để thăm khám phụ khoa.
Huyết trắng khi mang thai có gây ảnh hưởng đến mẹ và bé không?
Ra nhiều huyết trắng khiến cho âm đạo dễ bị nhiễm khuẩn, nấm gây ra huyết trắng bệnh lý, ảnh hưởng sức khỏe cả mẹ và bé.- Ảnh hưởng đến tâm lý của mẹ bầu: Không chỉ khó chịu, ngứa ngáy, đau rát mà mẹ bầu còn cảm thấy buồn phiền, lo lắng bệnh ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Điều này có thể dẫn đến mắc bệnh trầm cảm khi mang thai. xét nghiệm sàng lọc trước sinh bao nhiêu tiền ?
- Ảnh hưởng đến thai nhi: Nếu huyết trắng do hại khuẩn, nấm để kéo dài, không điều trị sẽ làm viêm nhiễm, thủng màng ối hay rỉ ối non dẫn đến sinh non, thai phụ dễ bị sảy thai. Thậm chí nguy hiểm hơn có thể thai nhi sẽ chết lưu, con dễ mắc dị tật bẩm sinh,…
- Suy giảm chức năng sinh sản: Có thể xảy ra các di chứng sau sinh nếu không được chữa trị khi mang thai. Bệnh kéo dài, tái phát nhiều lần, dai dẳng càng khó chữa và có thể gây ra tình trạng hiếm muộn, vô sinh.
Cách chữa trị huyết trắng khi mang thai
Khi xuất hiện tình trạng này, mẹ bầu cần đến khám bệnh tại các cơ sở chuyên khoa để được điều trị thích hợp. Việc điều trị muốn đạt hiệu quả cần căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh, tình trạng bệnh cụ thể.Với Tây y, thông thường bác sĩ sẽ kê thuốc đặt thay vì thuốc uống khi trị ra huyết trắng trong thai kỳ. Tuy nhiên, lúc này chị em không nên chủ quan tự sử dụng thuốc, không theo chỉ dẫn bác sĩ, tránh trường hợp thuốc gây ra một số tác dụng phụ, ảnh hưởng đến cả mẹ và bé.
Đối với phụ nữ mang thai, Tây y như “con dao hai lưỡi”, tác dụng nhanh nhưng có thể ảnh hưởng đến thai nhi
Do đó, lúc này chị em có thể tùy thuộc vào mức độ bệnh của mình mà lựa chọn phương pháp khác an toàn hơn. Một trong số đó là các mẹo dân gian trị bệnh tại nhà. Mẹ có thể áp dụng trị huyết trắng bằng lá trầu không, hoặc dùng tỏi tép, tỏi ngâm,…
Ngoài ra, với các trường hợp bệnh nặng, lâu ngày, các mẹo dân gian không đáp ứng được thì mẹ bầu có thể tham khảo hướng chữa bệnh bằng thuốc đông y. Phương pháp này có cơ chế trị bệnh tận gốc, cho hiệu quả từ gốc tới ngọn. Quan trọng là thuốc bào chế từ thảo dược tự nhiên, nên đảm bảo an toàn, không gây tác dụng phụ.
Do đó, lúc này chị em có thể tùy thuộc vào mức độ bệnh của mình mà lựa chọn phương pháp khác an toàn hơn. Một trong số đó là các mẹo dân gian trị bệnh tại nhà. Mẹ có thể áp dụng trị huyết trắng bằng lá trầu không, hoặc dùng tỏi tép, tỏi ngâm,…
Ngoài ra, với các trường hợp bệnh nặng, lâu ngày, các mẹo dân gian không đáp ứng được thì mẹ bầu có thể tham khảo hướng chữa bệnh bằng thuốc đông y. Phương pháp này có cơ chế trị bệnh tận gốc, cho hiệu quả từ gốc tới ngọn. Quan trọng là thuốc bào chế từ thảo dược tự nhiên, nên đảm bảo an toàn, không gây tác dụng phụ.
Đọc thêm: xét nghiệm triple test là gì ?
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét